Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật - Sinh học 11

Bài Tập và lời giải

Quan sát hình 41.1 và: Cho ví dụ về một số thực vật có hình thức sinh sản bào tử. Nêu con đường phát tán của bào tử.

Quan sát hình 41.1 và:

- Cho ví dụ về một số thực vật có hình thức sinh sản bào tử.

- Nêu con đường phát tán của bào tử.

Xem lời giải

Quan sát hình 41.2 và nêu các hình thức sinh sản sinh dưỡng của thực vật.

Quan sát hình 41.2 và nêu các hình thức sinh sản sinh dưỡng của thực vật. 

Xem lời giải

Quan sát hình 43 và trả lời các câu hỏi sau: Nêu các phương pháp nhân giống vô tính (nhân giống sinh dưỡng) có và không có ở trên hình 43. Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?

Quan sát hình 43 và trả lời các câu hỏi sau:

- Nêu các phương pháp nhân giống vô tính (nhân giống sinh dưỡng) có và không có ở trên hình 43.

- Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?

Xem lời giải

Nêu những ưu điểm của chiết và giâm cành so với cây trồng mọc từ hạt.

Nêu những ưu điểm của chiết và giâm cành so với cây trồng mọc từ hạt.

Xem lời giải

Trình bày vai trò của hình thức sinh sản sinh dưỡng đối với ngành nông nghiệp. Cho ví dụ minh hoạ.

Trình bày vai trò của hình thức sinh sản sinh dưỡng đối với ngành nông nghiệp. Cho ví dụ minh hoạ.

Xem lời giải

Bài 3 trang 162 SGK Sinh học 11

Nêu các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật.

Xem lời giải

Bài 4 trang 162 SGK Sinh học 11

Nêu những lợi ích của phương pháp nhân giống vô tính.

Xem lời giải

Bài 5 trang 162 SGK Sinh học 11

Ngoài tự nhiên, cây tre sinh sản bằng:

A. Bằng lóng.

B. Thân rễ.

C. Đỉnh sinh trưởng.

D. Rễ phụ.

 

Xem lời giải

Bài 6 trang 162 SGK Sinh học 11

Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng cách ghép, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép là để:

A. Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép.

B. Cành ghép không bị rơi.

C. Nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài.

D. Cả a, b, c

Xem lời giải