a) Thể tích của hình cầu là: \(\displaystyle {V_1} = {4 \over 3}\pi {r^3}(c{m^3})\)
b) Theo hình vẽ ta có hình trụ có chiều cao là: \(h=2r.\)
\(\Rightarrow \) Thể tích hình trụ là: \({V_2} = {\rm{ }}\pi {r^2}.{\rm{ }}2r{\rm{ }} = {\rm{ }}2\pi {r^3}(c{m^3})\)
c) Hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu là:
\(\displaystyle {V_3} = {V_2} - {V_1} = 2\pi {r^3} - {4 \over 3}\pi {r^2} = {2 \over 3}\pi {r^3}(c{m^3})\)
d) Thể tích hình nón là:
\(\displaystyle {V_4} = {\pi \over 3}{r^2}.2{\rm{r}} = {2 \over 3}\pi {r^3}(c{m^3})\)
e) Từ kết quả ở câu a, b,c, d ta có hệ thức: \({V_4} = {\rm{ }}{V_2}-{\rm{ }}{V_1}\) hay “ Thể tích hình nón nội tiếp trong hình trụ bằng hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ ấy”