Bài 48. Tìm các giới hạn sau:
a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{{e^2} - {e^{3x + 2}}} \over x}\)
b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{{e^{2x}} - {e^{5x}}} \over x}\)
Bài 49. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y = \left( {x - 1} \right){e^{2x}}\);
b) \(y = {x^2}.\sqrt {{e^{4x}} + 1} ;\)
c) \(y = {1 \over 2}\left( {{e^x} - {e^{ - x}}} \right);\)
d) \(y = {1 \over 2}\left( {{e^x} + {e^{ - x}}} \right);\)
Bài 50. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến trên R?
a) \(y = {\left( {{\pi \over 3}} \right)^x}\);
b) \(y = {\left( {{3 \over {\sqrt 2 + \sqrt 3 }}} \right)^x}\);
Bài 51. Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a) \(y = {\left( {\sqrt 2 } \right)^x}\); b) \(y = {\left( {{2 \over 3}} \right)^x}\);
Bài 52. Sử dụng công thức \(L\left( {dB} \right) = 10\log {I \over {{I_0}}}\) (xem bài đọc thêm “Lôgarit trong một số công thức đo lường “ tr.99), hãy tính gần đúng, chính xác đến hàng đơn vị, độ lớn dB của âm thanh có tỉ số \({I \over {{I_0}}}\) cho bảng sau rồi điền vào cột còn trống:
STT |
Loại âm thanh |
\({I \over {{I_0}}}\) |
Độ lớn (L) |
1 |
Ngưỡng nghe |
1 |
|
2 |
Nhạc êm dịu |
400 |
|
3 |
Nhạc mạnh phát ra từ loa |
6,8 x 108 |
|
4 |
Tiếng máy bay phản lực |
2,3 x 1012 |
|
5 |
Ngưỡng đau tai |
1013 |
|
Bài 53. Tìm các giới hạn sau:
a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{\ln \left( {1 + 3x} \right)} \over x}\)
b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{\ln \left( {1 + {x^2}} \right)} \over x}\)
Bài 54. Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y = \left( {3x - 2} \right){\ln ^2}x\);
b) \(y = \sqrt {{x^2} + 1} \ln {x^2}\);
c) \(y = x.\ln {1 \over {1 + x}}\);
d) \(y = {{\ln \left( {{x^2} + 1} \right)} \over x}\).
Bài 55. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến trên khoảng xác định của nó?
a) \(y = {\log _{{2 \over e}}}x\);
b) \(y = {\log _a}x\) với \(a = {1 \over {3\left( {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right)}}\).
Bài 56. Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a) \(y = {\log _{\sqrt 2 }}x\); b) \(y = {\log _{{2 \over 3}}}x\);