a) Thay lần lượt \(x\) bằng các giá trị \( - 3;0;3\) vào đa thức \(3x-9\) ta được:
Với \(x=-3\) ta có: \(3. (-3) – 9 = - 9 – 9\)\( = -18 ≠ 0\) nên \(x = -3\) không phải là nghiệm
Với \(x=0\) ta có: \(3. 0 – 9 = 0 – 9 \)\(= - 9 ≠ 0\) nên \(x =0\) không phải là nghiệm
Với \(x=3\) ta có: \(3. 3 – 9 = 9 – 9 = 0.\)
Vậy \(x = 3\) là nghiệm của đa thức \(3x-9\)
b) Với \(\displaystyle x=- {1 \over 6}\) ta có: \(\displaystyle - 3. (- {1 \over 6}) - {1 \over 2}=0\)
Vậy \(\displaystyle x = - {1 \over 6}\) là nghiệm của đa thức \( \displaystyle - 3{\rm{x}} - {1 \over 2}\)
c) Với \(x=-2\) ta có: \(-17.(-2)-34=0\)
Vậy \(x=-2\) là nghiệm của đa thức \( -17x-34\)
d) Với \(x=6\) ta có: \(6^2-8.6+12=0\)
Vậy \(x=6\) là nghiệm của đa thức \( x^2-6x+12\)
e) Với \(x=\displaystyle {1 \over 2}\) ta có: \((\dfrac{1}{2})^2-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}=0\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{2}\) là nghiệm của đa thức \(\displaystyle {x^2} - x + {1 \over 4}.\)