a. Phương trình phản ứng:
Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2 ↑ (1)
2Al + 3H2SO4loãng → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ (2)
Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 ↑ (3)
b. Gỉa sử khối lượng mỗi kim loại lấy phản ứng là a (gam)
Vậy số mol của Zn, Al và Fe lần lượt là: \({n_{Zn}} = \dfrac{a}{{65}};{n_{Al}} = \dfrac{a}{{27}};{n_{Fe}} = \dfrac{a}{{56}}\,\,\,\,(mol)\)
Zn + H2SO4loãng → ZnSO4 + H2 ↑ (1)
\(\dfrac{a}{{65}}\) \(\dfrac{a}{{65}}\) (mol)
2Al + 3H2SO4loãng → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ (2)
\(\dfrac{a}{{27}}\) \(\dfrac{a}{{18}}\) (mol)
Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 ↑ (3)
\(\dfrac{a}{{56}}\) \(\dfrac{a}{{56}}\) (mol)
Ta thấy: \(\dfrac{a}{{18}} > \dfrac{a}{{56}} > \dfrac{a}{{65}}\)
=> vậy cùng một lượng kim loại tác dụng với lượng axit dư thì kim loại nhôm sẽ cho nhiều khí hiđro hơn như sau:
c. Nếu thu được cùng một thể tích khí hiđro (ví dụ là 22,4 lít) thì khối lượng kim loại cần nhỏ nhất là nhôm (\(\dfrac{54}{3}\) = 18g), tiếp theo là sắt (56g) và cuối cùng là kẽm (65g).