a)
+) Thay giá trị của \(x\) vào biểu thức của hàm số \(y = 0,5x\), ta được:
\(f(-2,5)=0,5.(-2,5)=-1,25\).
\(f(-2,25)=0,5.(-2,25)=-1,125\).
\(f(-1,5)=0,5.(-1,5)=-0,75\).
\(f(-1)=0,5.(-1)=-0,5\).
\(f(0)=0,5.0=0\).
\(f(1)=0,5.1=0,5\).
\(f(1,5)=0,5.1,5=0,75\).
\(f(2,2,5)=0,5.2,25=1,125\).
\(f(2,5)=0,5.2,5=1,25\).
+) Thay giá trị của \(x\) vào biểu thức của hàm số \(y = 0,5x+2\), ta được:
\(f(-2,5)=0,5.(-2,5)+2=-1,25+2=0,75\).
\(f(-2,25)=0,5.(-2,25)+2=-1,125+2=0.875\).
\(f(-1,5)=0,5.(-1,5)+2=-0,75+2=1,25\).
\(f(-1)=0,5.(-1)+2=-0,5+2=1,5\).
\(f(0)=0,5.0+2=0+2=2\).
\(f(1)=0,5.1+2=0,5+2=2,5\).
\(f(1,5)=0,5.1,5+2=0,75+2=2,75\).
\(f(2,2,5)=0,5.2,25+2=1,125+2=3,125\).
\(f(2,5)=0,5.2,5+2=1,25+2=3,25\).
Vậy ta có bảng sau:
b)
Khi \(x\) lấy cùng một giá trị của \(x\) thì giá trị của hàm số \(y = 0,5x + 2\) lớn hơn giá trị của hàm số \(y = 0,5x\) là \(2\) đơn vị.