Bài 6 trang 49 SGK Hình học lớp 12

Gọi mặt cầu \(S(O; r)\) tiếp xúc với \((P)\) tại \(I\). Gọi \(M\) là một điểm nằm trên mặt cầu nhưng không phải là điểm đối xứng với \(I\) qua tâm \(O\). Từ \(M\) kẻ hai tiếp tuyến cắt của mặt cầu cắt \((P)\) tại \(A\) và \(B\). Chứng minh rằng \( \widehat{AMB}= \widehat{AIB}\).

Lời giải

Theo tính chất của mặt cầu, ta có \(AI\) và \(AM\) là hai tiếp tuyến với cầu kẻ từ \(A\), cho nên \(AI = AM\), tương tự \(BI =BM\)

Hai tam giác \(ABI\) và \(ABM\) bằng nhau (c.c.c)

\( \Rightarrow \widehat{AMB}= \widehat{AIB}\) (Hai góc tương ứng).


Bài Tập và lời giải

Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 - Ngắn gọn nhất

 Chọn một trong bảy đề nêu ở mục 1 phần Luyện tập: Xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường.

a) Kể về một kỉ niệm đáng nhớ (được khen, bị chê, gặp may, gặp rủi, bị hiểu lầm,…).

b) Kể một chuyện vui sinh hoạt (như nhận lầm, nhát gan,…)

c) Kể về người bạn mới quen (do cùng hoạt động văn nghệ, thể thao mà quen, tính tình của bạn,…)

d) Kể về một cuộc gặp gỡ (đi thăm các chú bộ đội, gặp các thiếu niên vượt khó,..)

đ) Kể về những đổi mới ở quê em (có điện, có đường, có trường mới, cây trồng,...)

e) Kể về thầy giáo (cô giáo) của em (người quan tâm, lo lắng và động viên em học tập)

g) Kể về một người thân của em (ông bà, bố mẹ, anh chị,…)

Xem lời giải

Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3

Để 1: Kể một chuyện vui sinh hoạt (như nhận lầm, nhát gan,..).


Xem lời giải