Bài 6. Ứng dụng tích phân để tính thể tích vật thể

Bài Tập và lời giải

Bài 29 Trang 172 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao

Bài 29. Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng \(x = -1\) và \(x = 1\), biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục \(Ox\) tại điểm có hoành độ \(x( - 1 \le x \le 1)\) là một hình vuông cạnh là \(2\sqrt {1 - {x^2}} \).

Xem lời giải

Bài 30 Trang 172 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao

Bài 30. Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng \(x = 0\) và \(x = \pi \), biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục \(Ox\) tại điểm có hoành độ \(x\;(0 \le x \le \pi )\) là một tam giác đều cạnh  \(2\sqrt {{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}} \).

Xem lời giải

Bài 31 Trang 172 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao
Bài 31. Cho hình phẳng \(A\) giới hạn bởi các đường \(y = 0, x = 4\), và \(y = \sqrt x  - 1\). Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình \(A\) quanh trục hoành.GiảiHoành độ giao điểm của đường thẳng với trục hoành\(\eqalign{
& \sqrt x - 1 = 0 \Leftrightarrow x = 1 \cr
& V = \pi \int\limits_1^4 {{{(\sqrt x - 1)}^2}} dx = \pi \int\limits_1^4 {(x - 2\sqrt x } + 1)dx = \left. {\pi \left( {{{{x^2}} \over 2} - {4 \over 3}x\sqrt x + x} \right)} \right|_1^4 = {{7\pi } \over 6} \cr} \)loigiaihay.com

Xem lời giải

Bài 32 Trang 173 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao

Bài 32. Cho hình phẳng B giới hạn bởi các đường \(x = {2 \over y},y = 1\) và \(y=4\). Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình B quanh trục tung.

Xem lời giải

Bài 33 Trang 173 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao

Bài 33. Cho hình phẳng B giới hạn bởi các đường \(x = \sqrt 5 {y^2},x = 0,y =  - 1\) và \(y = 1\). Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình B quanh trục tung.

Xem lời giải

Bài 35 Trang 175 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao

Bài 35. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi:

a) Đồ thị hai hàm số \(y = {x^2} + 1\) và \(y = 3 – x\).b) Các đường có phương trình \(x = {y^3}\), \(y = 1\), và \(x = 8\).c) Đồ thị của hàm số \(y = \sqrt x ,y = 6 - x\) và trục hoành.

Xem lời giải

Bài 36 Trang 175 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao
Bài 36. Tính thể tích của vật thể \(T\) nằm giữa hai mặt phẳng \(x = 0\) và \(x = \pi \), biết rằng thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục \(Ox\) tại điểm có hoành độ \(x\) \((0 \le x \le \pi )\) là một hình vuông cạnh là \(2\sqrt {{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}} \).GiảiTa có:\(\eqalign{
& S(x) = {(2\sqrt {{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}} )^2} = 4\sin x \cr
& V = \int\limits_0^\pi {S(x)dx = \int\limits_0^\pi {4\sin xdx = - 4\cos x\mathop |\nolimits_0^\pi } } = 8 \cr} \)loigiaihay.com

Xem lời giải

Bài 37 Trang 175 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao

Bài 37. Cho hình phẳng \(A\) giới hạn bởi các đường \(y = {x^2},x = 0\) và \(x = 2\). Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình \(A\) quanh trục hoành.

Xem lời giải

Bài 38 Trang 175 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao
Bài 38. Cho hình phẳng A giới hạn bởi các đường \(y = \cos x, y = 0, x = 0\) và \(x = {\pi  \over 4}.\)
Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình A quanh trục hoành.GiảiTa có:\(\eqalign{
& V = \pi \int\limits_0^{{\pi \over 4}} {{{\cos }^2}xdx = {\pi \over 2}\int\limits_0^{{\pi \over 4}} {(1 + \cos 2x)dx} } \cr
& = {\pi \over 2}\left. {\left( {x + {1 \over 2}\sin 2x} \right)} \right|_0^{{\pi \over 4}} = {\pi \over 2}\left( {{\pi \over 4} + {1 \over 2}} \right) = {{\pi (\pi + 2)} \over 8} \cr} \)loigiaihay.com

Xem lời giải

Bài 39 Trang 175 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao
Bài 39. Cho hình phẳng A giới hạn bởi các đường \(y = x{e^{{x \over 2}}},y = 0,x = 0\) và \(x = 1\).
Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình A quanh trục hoành.GiảiTa có: \(V = \pi \int\limits_0^1 {{x^2}{e^x}dx} \). Đặt \(\left\{ \matrix{
u = {x^2} \hfill \cr
dv = {e^x}dx \hfill \cr} \right. \Rightarrow \left\{ \matrix{
du = 2xdx \hfill \cr
v = {e^x} \hfill \cr} \right.\)\(V = \pi \left( {{x^2}{e^x}\mathop |\nolimits_0^1  - 2\int\limits_0^1 {x{e^x}dx} } \right) = \pi \left( {e - 2{I_1}} \right)\)Với \({I_1} = \int\limits_0^1 {x{e^x}dx} \). Đặt \(\left\{ \matrix{
u = x \hfill \cr
dv = {e^x}dx \hfill \cr} \right. \Rightarrow \left\{ \matrix{
du = dx \hfill \cr
v = {e^x} \hfill \cr} \right.\)Do đó \({I_1} = x{e^x}\mathop |\nolimits_0^1  - \int\limits_0^1 {{e^x}dx = e - {e^x}\mathop |\nolimits_0^1 }  = 1\). Vậy \(V = \pi \left( {e - 2} \right).\)loigiaihay.com

Xem lời giải

Bài 40 Trang 175 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao
Bài 40. Cho hình phẳng B giới hạn bởi các đường \(x = \sqrt {2\sin 2y} ,x = 0,y = 0\) và \(y = {\pi  \over 2}.\)
Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình B quanh trục tung.GiảiTa có: \(V = \pi \int\limits_0^{{\pi  \over 2}} {2\sin 2ydy =  - \pi \cos 2y\mathop |\nolimits_0^{{\pi  \over 2}} }  = 2\pi \)loigiaihay.com

Xem lời giải

Bài 34 Trang 179 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao

Bài 34. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi:

Đồ thị các hàm số \(y = x, y = 1\) và \(y = {{{x^2}} \over 4}\) trong miền \(x \ge 0,y \le 1.\)

b) Đồ thị hai hàm số \(y = {x^4} - 4{x^2} + 4,y = {x^2}\), trục tung và đường thẳng \(x = 1\)

c) Đồ thị các hàm số \(y = {x^2},y = 4x - 4\) và \(y = -4x – 4\).

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”