Bài 7 trang 146 SGK Giải tích 12

Cho hàm số \(\displaystyle y = {2 \over {2 - x}}\)

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị \((C)\)  của hàm số đã cho.

b) Tìm các giao điểm của \((C)\)  và đồ thị của hàm số  \(y=x^2+1.\) Viết phương trình tiếp tuyến của \((C)\)  tại mỗi giao điểm.

c) Tính thể tích vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng H giới hạn bởi đồ thị (C) và các đường thẳng \(y = 0, \,  x = 0,  \, x = 1\) xung quanh trục \(Ox.\)

Lời giải

a) - Tập xác định: \(D=(-∞, 2) ∪(2, +∞).\)

- Sự biến thiên: \(\displaystyle y' = {2 \over {{{(2 - x)}^2}}} > 0,\forall x \in D\)

Nên hàm số đồng biến trên hai khoảng này.

- Hàm số không có cực trị

- Giới hạn tại vô cực và tiệm cận ngang

\(\displaystyle \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {2 \over {2 - x}} = 0;\) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } {2 \over {2 - x}} = 0\)

\( \Rightarrow y = 0\) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

- Giới hạn vô cực và tiệm cận đứng:

\(\displaystyle \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} ({2 \over {2 - x}}) =  - \infty ;\) \(\displaystyle \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }}  = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} ({2 \over {2 - x}}) =  + \infty \)

\( \Rightarrow x = 2\) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

- Bảng biến thiên:

Đồ thị hàm số:

Đồ thị hàm số:

Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ \(y = 1\), không cắt trục hoành.

b) Phương trình xác định hoành độ giao điểm của hai đồ thị là:

\(\displaystyle {2 \over {2 - x}} = {x^2} + 1\) \( \Leftrightarrow {x^3} - 2{x^2} + x = 0 \Leftrightarrow x \in \left\{ {0,1} \right\}\)

Hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm \(M_1(0; \, 1); \, M_2(1; \, 2).\)

Tiếp tuyến với đồ thị (C): \(\displaystyle y = {2 \over {2 - x}}\) tại điểm \(M_1\) có phương trình là: \(\displaystyle y = {1 \over 2}x + 1.\)

Tiếp tuyến  tại điểm \(M_2\) có phương trình \(y = 2(x – 1) + 2 = 2x.\)

c) Trong khoảng \((0; 1)\) đồ thị (C) nằm phía trên trục hoành nên thể tích cần tính là :

\(\displaystyle V = \pi \int_0^1 {({2 \over {2 - x}}} {)^2}  = \left. {\pi .\frac{4}{{2 - x}}} \right|_0^1 \) \(= 2\pi. \)


Bài Tập và lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 1 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại A, biết \(\widehat {xAy} = {36^o}.\)

a) Tính các góc \(\widehat {yAx'},\widehat {x'Ay'}\) và \(\widehat {y'Ax}.\)

b) Vẽ tia phân giác At của \(\widehat {xAy}\) và tia phân giác của \(\widehat {x'Ay'}.\) Chứng tỏ rằng hai tia At và At’ là hai tia đối nhau.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 1 - Chương 2 - Hình học 7

Đề bài

Trên đường thẳng xx’ lấy một điểm O. Trên nửa mặt phẳng bờ xx’ vẽ tia Oy sao cho \(\widehat {x'Oy'}\) \(\widehat {xOy} = {45^o}.\) Trên nửa mặt phẳng kia vẽ tia Oz sao cho \(Oz \bot O\) x. Gọi Oy’ là tia phân giác của \(\widehat {x'Oz}.\)

a) Chứng minh \(\widehat {xOy}\) và \(\widehat {x'Oy'}\) là hai góc đối đỉnh.

b) Trên nửa mặt phẳng bờ xx’ có chứa tia Oy vẽ tia Ot sao cho \(Ot \bot Oy.\) Hãy tính \(\widehat {x'Ot}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 1 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O sao cho góc \(\widehat {AOC} = {60^o}.\)

a) Tính số đo các góc còn lại.

b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của \(\widehat {AOC}\)và Ot’ là tia đối của tia Ot. Chứng minh Ot’ là tia phân giác của góc \(\widehat {BOD}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 1 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Cho hai góc kề bù \(\widehat {xOy}\) và \(\widehat {yOz}.\) Gọi Om, On lần lượt là các tia phân giác của \(\widehat {xOy}\) và \(\widehat {yOz}.\)

a) Tính số đo góc \(\widehat {mOn}.\)

b) Vẽ góc \(\widehat {zOy'}\) là góc đối đỉnh với góc \(\widehat {xOy}\) và Om’ là tia đối của tia Om. Chứng minh Om’ là tia phân giác của góc \(\widehat {y'Oz}\) và On là tia phân giác ảu góc \(\widehat {mOm'}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 1 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Bài 1: Cho hai góc kề \(\widehat {AOB}\) và \(\widehat {BOC}.\)

a) Hãy vẽ các góc \(\widehat {A'OB'}\) và \(\widehat {B'OC'}.\) Lần lượt đối đỉnh với \(\widehat {AOB}\) và \(\widehat {BOC}.\)

b) Cho \(\widehat {AOB} = {55^o},\) hãy tính số đo các góc \(\widehat {A'OB'}\) và \(\widehat {BOA'}.\)

Bài 2: . Cho hình vẽ bên.

Hãy tính

 \(\widehat {xOy}\) và \(\widehat {yOx'}.\)

 

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Cho góc \(\widehat {AOB} = {60^o}.\) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ OB chứa OA, vẽ tia Ox vuông góc với tia OB. Trên nửa mặt phẳng kia, vẽ tia Oy vuông góc với OA.

a) Chứng minh \(\widehat {AOx} = \widehat {BOy}.\)

b) Vẽ Ox’ là tia đối của tia Ox. Hãy tính \(\widehat {x'Oy}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Cho góc \(\widehat {AOB} = {120^o},\) vẽ các tia OC và OD nằm trong góc AOB sao cho \(OC \bot OA\) và \(OD \bot OB\)

a) Tính góc \(\widehat {COD}.\)

b) Gọi Om, On lần lượt là hai tia phân giác của hai góc \(\widehat {AOD}\) và \(\widehat {BOC}\). Chứng minh rằng \(Om \bot On\).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học

Đề bài

Cho \(\widehat {xOy} = {60^o}.\) Trên tia Ox lấy điểm A,vẽ qua A đường thẳng a vuông góc tia Ox. Lấy B trên tia Oy vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B. Gọi  C là giao điểm của hai đường thẳng a và b. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng OC. (Nêu rõ các bước vẽ)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Bài 1:  Cho góc vuông \(\widehat {xOy},\)điểm M nằm trong góc đó. Vẽ điểm N và P sao cho Ox là đường trung trực của MN và Oy là đường trung trực của MP. Chứng minh ON = OP.

Bài 2: Cho góc \(\widehat {xOy}\) tù, bên ngoài góc đó dựng tia Oz vuông góc với Ox và Ot vuông góc với Oy. Chứng tỏ rằng : \( \Rightarrow \widehat {xOy} + \widehat {tOz} = {180^o}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Lấy điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy, vẽ hai tia Om và On sao cho \(\widehat {nOm'}.\) \(\widehat {xOm} = \widehat {yOn} = {120^o}\). Gọi Om’ là tia đối của tia Om.

a) Chứng minh \(\widehat {xOn} = \widehat {xOm'}.\)

b) Chứng minh rằng tia Ox là tia phân giác của góc nOm’.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 3, 4 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b lần lượt tại A và B (xem hình vẽ).

a) Hãy kể tên các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị, các cặp góc trong cùng phía.

b) Cho \(\widehat {{B_6}} = \widehat {{B_8}} = {80^o}\) \(\widehat {{A_1}} = {120^o}\) và \(\widehat {{B_7}} = {100^o}\). Hãy tính các góc còn lại.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 3, 4 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Xem hình vẽ biết \(\widehat {{A_4}} = {50^o}\) và \(\widehat {{B_2}} = {50^o}.\)

a) Hãy tính các góc còn lại.

b) Hãy so sánh số đo của hai góc so le trong bất kì, hai góc đồng vị bất kì.

c) Tính \(\widehat {{A_3}} + \widehat {{B_2}}\) và \(\widehat {{A_4}} + \widehat {{B_1}}\). Em có kết luận gì về tổng hai góc trong cùng phía?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 3, 4 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Cho \(\widehat {xOy} = {40^o}\). Lấy A trên tia Ox. Vẽ tia At nằm trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng Ox. Chứa tia Oy sao cho At cắt Oy tại B và \(\widehat {OAt} = {100^o}\). Gọi Am là tia phân giác của góc \(\widehat {xAt}\).

a) Chứng tỏ Am // Oy.

b) Trên nửa mặt phẳng không chứa điểm A bờ là đường thẳng Oy vẽ tia Bn. Hỏi để Bn song song với Ox thì số đo góc OBn phải bằng bao nhiêu?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 3, 4 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Cho góc \(\widehat {xOy} = {120^o}\). Lấy điểm A trên tia Ox. Trên cùng nửa mặt phẳng chứa tia Oy bờ là Ox, vẽ tia At sao cho \(\widehat {OAt} = {60^o}\). Gọ At’ là tia đối của tia At.

a) Chứng tỏ tt’ // Oy.

b) Gọi Om, An theo thứ tự là các tia phân giác của các góc \(\widehat {xOy}\) và \(\widehat {xAt}\). Chứng tỏ Om//An.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 3, 4 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Cho hình vẽ bên, biết

\(\widehat {tCz}\), \(\widehat {xAB} = {130^o},\)

 \(\widehat {ABy} = {130^o},\)

\(AB \bot BC,\,\widehat {tCz} = {40^o}.\)

a) Chứng tỏ Ax // By.

b) Chứng tỏ By // Ct.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 5, 6 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Cho tam giác ABC, qua đỉnh A kẻ đường thẳng a song song với cạnh BC, qua đỉnh B kẻ đường thẳng b song song với cạnh AC.

a)  Vẽ được mấy đường a, mấy đường thẳng b? Vì sao?

b)  Chứng minh rằng a và b cắt nhau.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 5, 6 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Bài 1: Cho hình vẽ bên, biết a // b và c cắt a, b lần lượt tại A và B biết \(\widehat {{A_1}} = {54^o}.\)

a) Tính \(\widehat {{B_2}}.\)

b) So sánh \(\widehat {{A_4}}\) và \(\widehat {{B_3}}.\)

c) Tính \(\widehat {{A_4}} + \widehat {{B_2}}.\) 

Bài 2:  Cho tam giác ABC, trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB chứa C, vẽ tia AD sao cho \(\widehat {EAB} = \widehat {ACB} \Rightarrow AE//BC.\) \(\widehat {EAB} = \widehat {ABC}\). Chứng tỏ ba điểm E, A, D thẳng hàng.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 5, 6 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Bài 1: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng: nếu đường thẳng d song song với BC thì d sẽ cắt các đường thẳng AB và AC.

Bài 2: Cho hình vẽ biết a // b và một góc tù tại A bằng 130o. Tính góc nhọn tạo bởi c và b.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 5, 6 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Bài 1: Cho hinh vẽ.

Biết \(\widehat {BAC} + \widehat {ACD} = {180^o}\)và \(d \bot AB.\)Chứng tỏ \(d \bot CD.\)

Bài 2: Cho hình vẽ. Biết \(\widehat {{A_1}} = {145^o},\,\widehat B = {37^o}\) và \(d \bot b.\) Hỏi d có vuông góc với a hay không?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 5, 6 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Bài 1: Cho hình vẽ bên.

Biết \(\widehat {{A_1}} = {120^o},\)

\(\widehat {{D_1}} = {60^o},\)

\(\widehat {{C_1}} = {135^o}.\)

Tính \(\widehat {x.}\)

Bài 2:  Cho hình vẽ.

Biết \(CN \bot d,\,DM \bot d.\) Tính \(\widehat {{N_1}}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Bài 5, 6 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Cho hình vẽ.

Biết \(\widehat {{D_2}} = \widehat {{C_2}} = {150^o}.\) \(AD \bot AB,\,BC \bot AB\) và \(\widehat {{C_1}} = {30^o}.\)

a) Hỏi AD có song song với BC hay không?

b) Tính các góc \(\widehat C,\,\widehat D\) còn lại.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 7 - Bài 5,6 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Cho hình vẽ.

Biết MN // PQ // OE và \(\widehat {MOP} = \widehat {EOP} = {50^o}.\) \(\widehat M = {45^o},\,\widehat P = {130^o}.\)

a) Tính \(\widehat {MOP}.\)

b) Hỏi OE có phải là tia phân giác của \(\widehat {MOP}\) hay không?

c) Trường hợp nếu \(\widehat M = {50^o}\) và \(\widehat P = {130^o}\) thì tia OE có là tia phân giác của góc \(\widehat {MOP}\) không?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 8 - Bài 5, 6 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Cho hình vẽ.

Biết \(\widehat {AOB} = {60^o}\), Ot là phân giác của \(\widehat {AOB}\), \(\widehat A = {30^o},\,\widehat B = {150^o}\). Hỏi các tia Ax, Ot và By có song song với nhau không?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 9 - Bài 5, 6 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Cho hình vẽ.

Biết \(\widehat {xAO} = {115^o}\),

\(\widehat {OBy} = {25^o}\),

\(OA \bot BO\).

Chứng minh rằng: Ax // By.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 10 - Bài 5, 6 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Cho hình vẽ.

Biết By // Cz.

a) Chứng minh Ax // Cz.

b) Chứng minh \( \Rightarrow \widehat {ABC} = \widehat {ABy'} + \widehat {y'BC} \)\(\;= {40^o} + {50^o} = {90^o}\) \(AB \bot BC\).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 11 - Bài 5, 6 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Bài 1: Cho hình vẽ.

Biết AB // CD // OM và  \(\widehat A = \widehat C = {120^o}\). Hỏi OM có là phân giác của  \(\widehat {AOC}\) hay không?

Biết \(2\widehat x = 3\widehat y\). Tính \(\widehat x;\,\widehat y\).

Bài 2:  Cho hình vẽ.

 

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 12 - Bài 5, 6 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Bài 1: Cho hình vẽ.

Biết \(\widehat A = {50^o}\),

       \(\widehat B = {140^o}\)

và Ax // By.

Chứng minh rằng \(\widehat {AOB} = {90^o}\).

Bài 2. Cho hình vẽ biết

\(\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_1}}\) và \(3x = 2y.\) 

Tính x, y.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 7 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Bài 1. Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí: “hai đường thẳng phân biệt cùng vuong góc với đường thứ ba thì chúng song song với nhau”.

Bài 2. Hãy chứng minh định lí: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị nhau”.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 7 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Bài 1: Hãy chỉ ra gỉ thiết và kết luận của định lí: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau”.

Bài 2: Chứng minh định lí: “Hai góc đối đnhr thì bằng nhau”.

Xem lời giải