Phương pháp:
+) Nhóm các hạng tử đồng dạng với nhau để thu gọn các đa thức
+) Đặt phép tính theo hàng dọc:
Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột).
a)
b) Ta có:
Bài 8.2
Thu gọn đa thức \(\left( {4{{\rm{x}}^3} + 2{{\rm{x}}^2} - 1} \right) \)\(- \left( {4{{\rm{x}}^3} - {x^2} + 1} \right)\) ta được:
\((A){x^2}\) \(\left( B \right){x^2} - 2\)
\(\left( C \right)3{{\rm{x}}^2} - 2\) \(\left( D \right)8{{\rm{x}}^3} + {x^2}\)
Hãy chọn phương án đúng.
Phương pháp:
Để cộng (hay trừ) hai đa thức, ta làm các bước sau:
Bước 1: Viết hai đa thức trong dấu ngoặc
Bước 2: Thực hiện bỏ dấu ngoặc (theo quy tắc dấu ngoặc)
Bước 3: Nhóm các hạng tử đồng dạng
Bước 4: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
Ta có: \(\left( {4{{\rm{x}}^3} + 2{{\rm{x}}^2} - 1} \right) \)\(- \left( {4{{\rm{x}}^3} - {x^2} + 1} \right)\)
\(={4{{\rm{x}}^3} + 2{{\rm{x}}^2} - 1}\)\(-4{{\rm{x}}^3} + {x^2} - 1\)
\(=(4x^3-4x^3)+(2x^2+x^2)-1-1\)
\(=3x^2-2\)
Đáp án đúng là \(\left( C \right)\)