Bài 9 trang 147 SGK Giải tích 12

Giải các phương trình sau:

a) \({13^{2x + 1}} - {13^x} - 12 = 0\)

b) \(({3^x} + {\rm{ }}{2^x})({3^x} + {\rm{ }}{3.2^x}){\rm{ }} = {\rm{ }}{8.6^x}\)

c) \({\log _{\sqrt 3 }}(x - 2).{\log _5}x = 2{\log _3}(x - 2)\)

d) \(\log_2^2x{\rm{ }}-{\rm{ }}5\log_2x{\rm{ }} + {\rm{ }}6{\rm{ }} = {\rm{ }}0.\)

Lời giải

 a) Phương trình: \( \Leftrightarrow {13.13^{2x}} - {13^x} - 12 = 0.\)

Đặt  \(t = 13^x > 0\) ta được phương trình:

\(13t^2 – t – 12 = 0  ⇔ (t – 1)(13t + 12) = 0\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t - 1 = 0\\13t + 12 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 1\;\;\left( {tm} \right)\\t = - \dfrac{{12}}{{13}}\;\;\left( {ktm} \right)\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow {13^x} = 1 \Leftrightarrow x = 0.\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x=0.\)

b) Chia cả hai vế phương trình cho \(9^x\) ta được phương trình tương đương

\(\left( {1 + {{\left( {\dfrac{2}{3}} \right)}^x}} \right)\left( {1 + 3.{{\left( {\dfrac{2}{3}} \right)}^x}} \right) = 8.{\left( {\dfrac{2}{3}} \right)^x}.\)

Đặt \(t = {({2 \over 3})^x} (t > 0)\) , ta được phương trình:

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left( {3t - 1} \right)\left( {t - 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3t - 1 = 0\\t - 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = \dfrac{1}{3}\;\;\left( {tm} \right)\\t = 1\;\;\left( {tm} \right)\end{array} \right.\end{array}\)

Với \(\displaystyle t = {1 \over 3}\) ta được nghiệm \(\displaystyle x = {\log _{{2 \over 3}}}{1 \over 3}\)

Với \(t = 1\) ta được nghiệm \(x = 0.\)

Vậy phương trình có hai nghiệm: \(x=0\) và \(\displaystyle x= {\log _{{2 \over 3}}}{1 \over 3}. \)

c) Điều kiện: \(x > 2\)

\(\eqalign{
& Pt \Leftrightarrow 2lo{g_3}(x - 2).lo{g_5}x = 2lo{g_3}(x - 2) \cr
& \Leftrightarrow 2lo{g_3}(x - 2)({\log _5}x - 1) = 0 \cr} \)

  \(\Leftrightarrow\left[ \matrix{{\log _3}(x - 2) = 0 \hfill \cr lo{g_5}x = 1 \hfill \cr}  \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{x = 3 (tm) \hfill \cr x = 5 (tm) \hfill \cr}  \right.\)

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x=3\) và \(x=5.\)

 d) Điều kiện: \(x > 0\)

\(\eqalign{
& \log _2^2x - 5{\log _2}x + 6 = 0 \cr
& \Leftrightarrow ({\log _2}x - 2)({\log _2}x - 3) = 0 \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
{\log _2}x = 2 \hfill \cr
{\log _2}x = 3 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = 4 (tm)\hfill \cr
x = 8  (tm)\hfill \cr} \right. \cr} \)

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: \(x=4\) và \(x=8.\)


Bài Tập và lời giải

Trả lời câu hỏi 1 Bài 1 trang 106 SGK Toán 7 Tập 1
Vẽ hai tam giác bất kì, dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác.Có nhận xét gì về các kết quả trên?

Xem lời giải

Trả lời câu hỏi 2 Bài 1 trang 106 SGK Toán 7 Tập 1
Thực hành : Cắt một tấm bìa hình tam giác \(ABC.\) Cắt rời góc \(B\) ra rồi đặt nó kề với góc \(A\), cắt rời góc \(C\) ra rồi đặt nó kề với góc \(A\) như hình \(43.\) Hãy nêu dự đoán về tổng các góc \(A, B, C\) của tam giác \(ABC\).

Xem lời giải

Trả lời câu hỏi 3 Bài 1 trang 107 SGK Toán 7 Tập 1
Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A.\) Tính tổng \(\widehat B + \widehat C\)

Xem lời giải

Trả lời câu hỏi 4 Bài 1 trang 107 SGK Toán 7 Tập 1

Đề bài

Hãy điền vào các chỗ trống (…) rồi so sánh \(\widehat {ACx}\) với \(\widehat A + \widehat B\)

Tổng ba góc của tam giác \(ABC\) bằng \(180^o\) nên \(\widehat A + \widehat B = {180^o} - ...\)

Góc \(ACx\) là góc ngoài của tam giác \(ABC\) nên \(\widehat {ACx} = 180^o -…\)

Xem lời giải

Bài 1 trang 107 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Tính số đo \(x\) và \(y\) ở các hình \(47,48,49,50,51\):

Xem lời giải

Bài 2 trang 108 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

 Cho tam giác \(ABC\): \(\widehat{B}= 80^0\), \(\widehat{C}=  30^0\). Tia phân giác của góc \(A\) cắt \(BC\) ở \(D\). Tính \(\widehat{ADC},\widehat{ADB}\).

Xem lời giải

Bài 3 trang 108 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Cho hình \(52.\) Hãy so sánh: 

a) \(\widehat{BIK}\) và \(\widehat{BAK}\).

b) \(\widehat{BIC}\) và \(\widehat{BAC}\)

Xem lời giải

Bài 4 trang 108 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Tháp nghiêng Pi - da ở Italia nghiêng \(5^0\)  so với  phương thẳng đứng (h.53). Tính số đo của góc \(ABC\) trên hình vẽ.

Xem lời giải

Bài 5 trang 108 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Ta gọi tam giác có ba góc nhọn là tam giác nhọn, tam giác có một góc tù là tam giác tù. Gọi tên tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vuông trên hình 54.

Xem lời giải

Bài 6 trang 109 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Tìm các số đo \(x\) ở các hình sau:

Xem lời giải

Bài 7 trang 109 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\). Kẻ \(AH\) vuông góc với \(BC\) (\(H\in BC\)).

a) Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ.

b) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ.

Xem lời giải

Bài 8 trang 109 SGK Toán 7 tập 1
 Cho tam giác \(ABC\) có \(\widehat{B}=\widehat{C}= 40^0\). Gọi \(Ax\) là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh \(A\), Hãy chứng tỏ \(Ax// BC\). 

Xem lời giải

Bài 9 trang 109 SGK Toán 7 tập 1
Hình 59 biểu diễn mặt cắt ngang  của một con đê để đo góc nhọn \(MOP\) tạo bởi mặt phẳng nghiêng của con đê với phương nằm ngang, người ta dùng thước chữ \(T\) và đặt như hình vẽ(\(OA\perp AB\)). Tính góc \(MOP\), biết rằng dây dọi \(BC\) tạo với trục \(BA\) một góc \(\widehat{ABC }= 32^0\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 1 - Chương 2 - Hình học 7

Đề bài

Cho tam giác ABC có \(\widehat A = {80^o}\) và \(\widehat B = {40^o}\). Tia phân giác của góc C cắt AB tại D. Tính số đo \(\widehat {CDA}\) và \(\widehat {CDB}\).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 1 - Chương 2 - Hình học 7 (tập 1)

Đề bài

Cho tam giác ABC có \(\widehat {BIC} > \widehat {BAC}.\) \(\widehat A = {80^o}\),tia phân gisc của góc B và C cắt nhau tại I. Gọi D là giao điểm của AI với BC.

a) Tính số đo của góc \(\widehat {BIC}\)

b) So sánh \(\widehat {BID}\) và \(\widehat {BAD}\); \(\widehat {BIC}\) và \(\widehat {BAC}\).

Xem lời giải