Bài 9 trang 26 SGK Hình học 12

Cho hình chóp tứ giác đều \(S.ABCD\), đáy là hình vuông cạnh \(a\), cạnh bên tạo với đáy một góc \(60^0\). Gọi \(M\) là trung điểm \(SC\). Mặt phẳng đi qua \(AM\) và song song với \(BD\), cắt \(SB\) tại \(E\) và cắt \(SD\) tại \(F\). Tính thể tích khối chóp \(S.AEMF\).

Lời giải

Gọi \(\displaystyle H = AC \cap BD\).

Hình chóp \(\displaystyle S.ABCD\) là hình chóp đều nên chân \(\displaystyle H\) của đường cao \(\displaystyle SH\) chính là tâm của đáy.

Mặt phẳng đi qua \(\displaystyle AM\) và song song với \(\displaystyle BD\) cắt mặt phẳng \(\displaystyle (SDB)\) theo một giao tuyến song song với \(\displaystyle BD\)\. Ta dựng giao tuyến \(\displaystyle EF\) như sau: Gọi \(\displaystyle I\) là giao điểm của \(\displaystyle AM\) và \(\displaystyle SH\). Qua \(\displaystyle I\) ta dựng một đường thẳng song song với \(\displaystyle BD\), đường này cắt \(\displaystyle SB\) ở \(\displaystyle E\) và cắt \(\displaystyle SD\) ở \(\displaystyle F\).

Ta có: \(\displaystyle HA\) là hình chiếu vuông góc của \(\displaystyle SA\) trên \(\displaystyle (ABCD)\) \(\displaystyle \Rightarrow \widehat {\left( {SA;\left( {ABCD} \right)} \right)} = \widehat {\left( {SA;AH} \right)} = \widehat {SAH} = {60^0}\)

Tam giác cân \(\displaystyle SAC\) có \(\displaystyle SA = SC\) và góc \(\displaystyle SAC = 60^0\) nên nó là tam giác đều: \(\displaystyle I\) là giao điểm của các trung tuyến \(\displaystyle AM\) và \(\displaystyle AH\) nên I là trọng tâm của tam giác đều SAC \(\displaystyle \Rightarrow {{SI} \over {SH}} = {2 \over 3}\)

Do \(\displaystyle EF // DB \) \(\displaystyle \Rightarrow {{{\rm{EF}}} \over {DB}} = {{SF} \over {SD}} = {{SE} \over {SB}} = {{SI} \over {SH}} = {2 \over 3}\)

Vì \(\displaystyle DB = a\sqrt2\) \(\displaystyle  \Rightarrow {\rm{EF}} = {{2a\sqrt 2 } \over 3}\)

Tam giác \(\displaystyle SAC\) là tam giác đều nên \(\displaystyle AM = {{AC\sqrt 3 } \over 2} = {{a\sqrt 6 } \over 2}\)

Ta lại có \(\displaystyle \left\{ \begin{array}{l}BD \bot AC\\BD \bot SH\end{array} \right. \Rightarrow BD \bot \left( {SAC} \right) \) \(\Rightarrow BD \bot AM \Rightarrow AM \bot EF\)

Tứ giác \(\displaystyle AEMF\) có hai đường chéo vuông góc với nhau nên có diện tích: \(\displaystyle {S_{AEMF}} = {1 \over 2}{\rm{EF}}.AM = {1 \over 2}.{{2a\sqrt 2 } \over 3}.{{a\sqrt 6 } \over 2} = {{{a^2}\sqrt 3 } \over 3}\)

Mặt khác, tam giác \(\displaystyle ASC\) là tam giác đều, \(\displaystyle M\) là trung điểm của \(\displaystyle SC\) nên \(\displaystyle AM \bot SC\). Ta cũng có \(\displaystyle DB \bot (SAM)\) \(\displaystyle  \Rightarrow  DB \bot SC\) vì \(\displaystyle DB // EF\) nên \(\displaystyle EF \bot SC\). Từ kết quả trên, suy ra \(\displaystyle SM \bot(AEMF)\).

Dễ thấy \(\displaystyle SM = {{a\sqrt 2 } \over 2}\) (do tam giác \(\displaystyle SAC\) đều). Do đó: \(\displaystyle {V_{S.AEMF}} = {1 \over 3}.{{{a^2}\sqrt 3 } \over 3}.{{a\sqrt 2 } \over 2} = {{{a^3}\sqrt 6 } \over {18}}\).


Bài Tập và lời giải

Bài 1 trang 88 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Thực hiện các phép tính:

a) \(9,6.2\dfrac{1}{2} - \left( {2.125 - 1\dfrac{5}{{12}}} \right):\dfrac{1}{4}\)

b) \(\dfrac{5}{{18}} - 1,456:\dfrac{7}{{25}} + 4,5.\dfrac{4}{5}\);

c) \(\left( {\dfrac{1}{2} + 0,8 - 1\dfrac{1}{3}} \right).\left( {2,3 + 4\dfrac{7}{{25}} - 1,28} \right)\)

d) \(\left( { - 5} \right).12:\left[ {\left( { - \dfrac{1}{4}} \right) + \dfrac{1}{2}:\left( { - 2} \right)} \right] + 1\dfrac{1}{3}\).

Xem lời giải

Bài 2 trang 89 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Với giá trị nào của \(x\) thì ta có:

a) \(|x| + x = 0\); 

b) \(x + |x| = 2x\).

Xem lời giải

Bài 3 trang 89 SGK Toán 7 tập 2
Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{c}{d}\left( {a \ne c,b \ne  \pm d} \right)\) hãy rút ra tỉ lệ thức: \(\dfrac{{a + c}}{{a - c}} = \dfrac{{b + d}}{{b - d}}\)

Xem lời giải

Bài 4 trang 89 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Ba đơn vị kinh doanh đầu tư vốn tỉ lệ với \(2;5\) và \(7.\) Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu lãi nếu số tiền lãi là \(560\) triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với vốn đầu tư?

Xem lời giải

Bài 5 trang 89 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Chia hàm số: \(y =  - 2x + \dfrac{1}{3}\). Các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số không?

\(A\left( {0;\dfrac{1}{3}} \right);B\left( {\dfrac{1}{2}; - 2} \right);C\left( {\dfrac{1}{6};0} \right)\).

Xem lời giải

Bài 6 trang 89 SGK Toán 7 tập 2
Biết rằng đồ thị của hàm số \(y = ax\) đi qua điểm \(M(-2;-3).\) Hãy tìm \(a.\)

Xem lời giải

Bài 7 trang 89 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Biểu đồ dưới đây biểu diễn tỉ lệ (%) trẻ em từ \(6\) đến \(10\) tuổi đang học Tiểu học ở một số vùng của nước ta:

Hãy cho biết:

a) Tỉ lệ (%) trẻ em từ \(6\) tuổi đến \(10\) tuổi của vùng Tây Nguyên, vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học Tiểu học.

b) Vùng nào có tỉ lệ (%) trẻ em từ \(6\) tuổi đến \(10\) tuổi đi học Tiểu học cao nhất, thấp nhất.

Xem lời giải

Bài 8 trang 90 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Để tìm hiểu về sản lượng vụ mùa của một xã, người ta chọn 120 thửa để gặt thử và ghi lại sản lượng của từng thửa (tính theo tạ/ha). Kết quả được tạm sắp xếp như sau:

Có \(10\) thửa đạt năng suất \(31\) tạ/ha; 

Có \(30\) thửa đạt năng suất \(35\) tạ/ha;

Có \(10\) thửa đạt năng suất \(38\) tạ/ha;

Có \(5\) thửa đạt năng suất \(42\) tạ/ha;

Có \(20\) thửa đạt năng suất \(34\) tạ/ha

Có \(15\) thửa đạt năng suất \(36\) tạ/ha 

Có \(10\) thửa đạt năng suất \(40\) tạ/ha

Có \(20\) thửa đạt năng suất \(44\) tạ/ha.

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy lập bảng “tần số”.

b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.

c) Tìm mốt của dấu hiệu.

d) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.

Xem lời giải

Bài 9 trang 90 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Tính giá trị của biểu thức \(2,7{c^2} - 3,5c\) lần lượt tại \(c = 0,7; \dfrac{2}{3};1\dfrac{1}{6}\)

Xem lời giải

Bài 10 trang 90 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Cho các đa thức

\(A = {x^2}-2x - {y^2} + 3y-1\)

\(B =  - 2{x^2} + 3{y^2} - 5x + y + 3\)

\(C = 3{x^2} - 2xy + 7{y^2} - 3x - 5y - 6\)

Tính:

a) \(A + B - C\)

b) \(A - B + C\);

c) \(-A + B + C\).

Xem lời giải

Bài 11 trang 90 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Tìm \(x\), biết:

a) \((2x - 3) - (x - 5) = (x + 2) - (x - 1)\)

b) \(2(x - 1) - 5(x + 2) = -10\)

Xem lời giải

Bài 12 trang 90 SGK Toán 7 tập 2
Tìm hệ số \(a\) của đa thức \(P\left( x \right) = a{{\rm{x}}^2} + 5{\rm{x}} - 3\), biết rằng đa thức này có một nghiệm là \(\dfrac{1}{2}\)

Xem lời giải

Bài 13 trang 90 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

a) Tìm nghiệm của đa thức: \(P(x) = 3 - 2x\);

b) Hỏi đa thức \(Q\left( x \right) = {x^2} + 2\) có nghiệm hay không ? Vì sao?

Xem lời giải