a) P: ♀ Aaaa x ♂ Aaaa
Gp: (1/2Aa , 1/2aa) ; (1/2Aa , 1/2aa)
F1
♂
♀
|
\({1 \over 2}Aa\)
|
\({1 \over 2}aa\)
|
\({1 \over 2}Aa\)
|
\({1 \over 4}AAaa\left( {cao} \right)\)
|
\({1 \over 4}Aaaa\left( {cao} \right)\)
|
\({1 \over 2}aa\)
|
\({1 \over 4}Aaaa\left( {cao} \right)\)
|
\({1 \over 4}aaaa\left( {thấp} \right)\)
|
Ti lệ phân li kiểu gen: 1 AAaa: 2 Aaaa: 1 aaaa
Tỉ lệ phân li kiểu hình: 3 cao : 1 thấp
(+) P: AAaa X AAaa
Gp: (1/6 AA, 4/6 Aa, 1/6aa) ; (1/6AA , 4/6Aa, 1/6aa)
Tí lệ phân li kiểu gen ở F,: 1 AAAA: 8 AAAa: 18 AAaa: 8 Aaaa: 1 aaaa. Ti lệ phân li kiểu hình: 35 cao: 1 thấp.
b) Một số đặc điểm khác nhau của chuối rừng và chuối nhà
Đặc điếm
|
Chuối rừng
|
Chuối nhà
|
Lượng ADN
|
Bình thường
|
Cao
|
Tổng hợp chất hữu cơ
|
Bình thường
|
Manh
|
Tế bào
|
Bình thường
|
To
|
Cơ quan sinh dưỡng
|
Bình thường
|
To
|
Phát triển'
|
Bình Ihường
|
Khoẻ
|
Khả năng sinh giao từ
|
Bình thường ⟶ có hạt
|
Không có khả năng sinh giao tử bình thường nên không hạt
|
c. Chuối trồng có nguồn gốc từ chuối rừng
Do rối loạn phân ly NST trong giảm phân mà các cặp NST tương đồng 2n ở chuối rừng ko phân li tạo thành các giao tử 2n. các giao tử này kết hợp với các giao tử n bình thường tạo thành thể tam bội 3n không có hạt và quả to hơn nên được con người nhân giống rộng rãi.