Bài C3 trang 89 SGK Vật lí 8

Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4 190 J/kg.K

Lời giải

Ta có: m1 = 0,4kg; t1 = 1000C; m2 = 0,5kg; t2 = 130C; c2 = 4 190J/kg.K

Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt: t = 200C

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra: Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,4.c.(100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,5.4190.(20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

\(\eqalign{
& {Q_1} = {Q_2} \Leftrightarrow 0,4.c.\left( {100-20} \right) = 0,5.4190.\left( {20-13} \right) \cr
& \Rightarrow c = {{0,5.4190.\left( {20-13} \right)} \over {0,4.\left( {100-20} \right)}} \approx 458\left( {J.kg/K} \right) \cr} \)


Bài Tập và lời giải

Quan sát hình 1, hãy chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn
Vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn là...

Xem lời giải

Bài 1 trang 81 SGK Địa lí 5
Hoàn thành bảng sau vào vở...

Xem lời giải

Bài 2 trang 81 SGK Địa lí 5
Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.

Xem lời giải

Bài 3 trang 81 SGK Địa lí 5
Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta.

Xem lời giải