Chọn chiều dương là chiều chuyển động của dây (H.III.8G)
a. Xét vật 1:
Oy: N – m1g = 0
Ox: \(a = \displaystyle{{{T_1}} \over {{m_1}}}\) (1)
Xét vật 2
Oy: m2a = m2g – T2 (2)
Theo định luật III Niu-tơn:
T1 = T2 = T (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra
\(a = \displaystyle{{{m_2}g} \over {{m_1} + {m_2}}} = {{1,0.9,8} \over {3,0 + 1,0}} \\= 2,45 \approx 2,5(m/{s^2})\)
b. \(s = \displaystyle{1 \over 2}a{t^2} \\= > t = \displaystyle\sqrt {{{2s} \over a}} = \sqrt {{{2.1,50} \over {2,45}}} = 1,1(s)\)
c. Từ (2) và (3)
T = m2(g – a) = 1,0(9,8 – 2,45) = 7,35 N
III.12.
Một vật có khối lượng m1 =3,7 kg nằm trên một mặt không ma sát, nghiêng 30° so với phương ngang. Vật được nối với một vật thứ hai có khối lượng m2 = 2,3 kg bằng một sợi dây không dãn vắt qua một ròng rọc gắn ở đỉnh của mặt phẳng nghiêng (H.III.8).Cho g = 9,8 m/s2.
a. Chọn chiều dương của hệ tọa độ cho mỗi vật như hình vẽ
* Xét vật 1:
Oy: N – m1gcosα = 0
Ox: T1 – m1gsinα = m1a (1)
* Xét vật 2:
Mm2g – T2 = m2a (2)
T1 = T2 = T (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
\(a = \displaystyle{{({m_2} - {m_1}sin\alpha )g} \over {{m_1} + {m_2}}} \\= \displaystyle{{(2,30 - 3,70.0,5)9,8} \over {2,30 + 3,70}} \\= 0,735(m/{s^2})\)
a > 0: vật m2 đi xuống và vật m1 đi lên.
b. Từ (2) và (3) suy ra:
T = m2(g – a) = 2,30(9,8 – 0,735)
= 20,84 N.