Đề bài
Tìm tập xác định của các hàm số
a) \(y=\dfrac{2-\cos x}{1+\tan {\left({x-\dfrac{\pi}{3}}\right)}}\)
b) \(y=\dfrac{\tan x+\cot x}{1-\sin 2x}\).
LG câu a
Phương pháp:
ĐKXĐ của hàm số \(y=\dfrac{f(x)}{g(x)}\) là \(g(x)\ne 0\)
Đề bài
Xác định tính chẵn lẻ của hàm số
a) \(y={\sin}^3 x-\tan x\)
b) \(y=\dfrac{\cos x+{\cot}^2 x}{\sin x}\).
LG câu a
Phương pháp:
Hàm số \(y = f(x)\) với tập xác định \(D\) gọi là hàm số chẵn nếu
\(x \in D\) thì \( - x \in D\) và \(f( - x) = f(x)\)
Hàm số \(y = f(x)\) với tập xác định \(D\) gọi là hàm số lẻ nếu
\(x \in D\) thì \( - x \in D\) và \(f( - x) = - f(x)\)
Bước 1: tìm TXĐ \(D\), chứng minh \(D\) là tập đối xứng
Bước 2: lấy \(x \in D \Rightarrow - x \in D\)
Bước 3: xét \(f\left( { - x} \right)\)
Nếu \(f\left( { - x} \right) = f\left( x \right)\) hàm số chẵn
Nếu \(f( - x) = - f(x)\) hàm số lẻ.
Đề bài
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
a) \(y=3-4\sin x\)
b) \(y=2\sqrt{\cos x}\)
LG câu a
Phương pháp:
Hàm số \(y = \sin x\) có \( - 1 \le \sin x \le 1,\forall x \in \mathbb{R}\)
Đề bài
Vẽ đồ thị của các hàm số
a) \(y=\sin 2x+1\)
b) \(y=\cos {\left({x-\dfrac{\pi}{6}}\right)}\).
LG câu a
Phương pháp:
Vẽ đồ thị hàm số \(y=\sin 2x\)
- Hàm số \(y=\sin 2x\) là hàm lẻ tuần hoàn chu kỳ \(\pi\)
- Tìm các điểm đồ thị hàm số \(y=\sin 2x\) đi qua
Vẽ đồ thị hàm số \(y=\sin 2x+1\) bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số \(y=\sin 2x\) song song với trục tung lên phía trên một đơn vị.
Đề bài
Giải phương trình sau
\({\sin}^2 x-{\cos}^2 x=\cos 4x\).
Đề bài
Giải phương trình sau
\(\cos 3x-\cos 5x=\sin x\)
Đề bài
Giải phương trình sau
\(3{\sin}^2 x+4\cos x-2=0\)
Đề bài
Giải phương trình sau
\({\sin}^2 x+{\sin}^2 2x={\sin}^2 3x\)
Đề bài
Giải phương trình sau \(2{\cos}^2 x-3\sin 2x+{\sin}^2 x=1\).
Đề bài
Giải phương trình sau \(2{\sin}^2x+\sin x\cos x-{\cos}^2 x=3\).
Đề bài
Giải phương trình sau
\(3\sin x-4\cos x=1\)
Đề bài
Giải phương trình sau
\(4\sin 3x+\sin 5x-2\sin x\cos 2x=0\)
Đề bài
Giải phương trình sau
\(\cot x - 1 = \)
\(\dfrac{{\cos 2x}}{{1 + \tan x}} + {\sin ^2}x - \dfrac{1}{2}\sin 2x\).
Đề bài
Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số \(y={\cos}^6 x-{\sin}^6 x\) tương ứng là
A. \(0\) và \(2\)
B. \(-1\) và \(\dfrac{1}{2}\)
C. \(-1\) và \(1\)
D. \(0\) và \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\).
Đề bài
Tập giá trị của hàm số \(y={\sin}^2 x+\sqrt{3}\sin x+2\) là
A. \(\left[{2;5}\right]\)
B. \(\left[{\dfrac{5}{4};3+\sqrt{3}}\right]\)
C. \(\left[{\dfrac{4}{3};3+\sqrt{3}}\right]\)
D. \(\left[{\dfrac{5}{4};4}\right]\)
Đề bài
Nghiệm âm lớn nhất của phương trình \(\sin 2x\sin 4x+\cos 6x=0\) là
A. \(-\dfrac{\pi}{12}\)
B. \(-\dfrac{\pi}{4}\)
C. \(-\dfrac{\pi}{8}\)
D. \(-\dfrac{\pi}{6}\).
Đề bài
Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình \(\sqrt{3}\tan x+\sqrt{3}\cot x-4=0\) là
A. \(\dfrac{\pi}{6}\)
B. \(\dfrac{\pi}{3}\)
C. \(\dfrac{\pi}{4}\)
D. \(\dfrac{\pi}{5}\).
Đề bài
Nghiệm của phương trình \(3(\cos x-\sin x)-\sin x\cos x=-3\) là
A. \(\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\) và \(\pi+k2\pi\), \(k\in\mathbb{Z}\)
B. \(\pi+k2\pi\), \(k\in\mathbb{Z}\)
C. \(\dfrac{\pi}{4}+k2\pi, k\in\mathbb{Z}\)
D. \(\dfrac{\pi}{6}+k\pi, k\in\mathbb{Z}\).
Đề bài
Cho phương trình \(8{\sin}^6 x={\sin}^2 2x\).
Xét các giá trị
\((I) k\pi\)
\((II) \dfrac{\pi}{4}+k\dfrac{\pi}{2}\)
\((III)\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)
\((k\in\mathbb{Z})\).
Trong các giá trị trên, giá trị nào là nghiệm của phương trình đã cho?
A. Chỉ \((I)\)
B. Chỉ \((II)\)
C. Chỉ \((III)\)
D. \((I)\) và \((II)\).