Phương trình trạng thái của khí lí tưởng: \(\dfrac{{{p_1}{V_1}}}{{{T_1}}} = \dfrac{{{p_2}{V_2}}}{{{T_2}}}\)
Hay: \(\dfrac{pV}{T}=\text{hằng số}\)
Chọn đáp án A
V.7.
(I) và (II) trong hình V.2 là các đường đẳng tích của cùng một lượng khí.
So sánh nào sau đây về thể tích của các trạng thái 1,2,3 là đúng?
A. \({V_1} > {V_2}\) và \({V_1} = {V_3}\)
B. \({V_1} < {V_2}\) và \({V_1} = {V_3}\)
C. \({V_1} = {V_2}\) và \({V_1} > {V_3}\)
D. \({V_1} = {V_2}\) và \({V_1} < {V_3}\)
(1) và (2) là hai trạng thái cùng trên một đường đẳng tích \( \to {V_1} = {V_2}\)
(1) và (3) có cùng p và \({T_3} < {T_1}\), theo phương trình trạng thái: \(\dfrac{{{p_1}{V_1}}}{{{T_1}}} = \dfrac{{{p_3}{V_3}}}{{{T_3}}} \to \dfrac{{{V_1}}}{{{T_1}}} = \dfrac{{{V_3}}}{{{T_3}}} \to {V_1} > {V_3}\)
Chọn đáp án C
V.8.
Hình V.3 là đồ thị mô tả sự biến đổi trạng thái của 1 mol khí lí tưởng trong hệ tọa độ (V,T).
Hình V.4 nào sau đây vẽ đúng đồ thị của sự biến đổi trạng thái trong:
a) Hệ tọa độ (p,V) ?
b) Hệ tọa độ (p,T) ?
Từ đồ thị hình V.3 ta có:
\((1) \to (2)\): đẳng áp
\((2) \to (3)\): đẳng nhiệt
\((3) \to (1)\): đẳng tích
a) Hình A đúng
b) Hình C đúng