Bàn luận về văn minh, lịch sự trong xây dựng nếp sống mới, con người mới hiện nay ở đất nước ta - Ngữ Văn 12

Có văn minh mới có lịch sự; có lịch sự mới có văn minh. Chỉ xin nói về lịch sự trong sinh hoạt, nếp sông cá nhân giữa cộng đồng. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, không nói tục, chửi bậy để làm cho con người sống lịch sự hơn

Lời giải

Có văn minh mới có lịch sự; có lịch sự mới có văn minh. Chỉ xin nói về lịch sự trong sinh hoạt, nếp sông cá nhân giữa cộng đồng. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, không nói tục, chửi bậy để làm cho con người sống lịch sự hơn. Ăn mặc không rách rưới: áo quần sạch sẽ, gọn gàng, đầu tóc, mặt mày sạch sẽ, ngay ngắn; không chen lấn, xô đẩy kiểu mạnh ai nấy làm; trên xe bus, biết nhường chỗ ngồi cho người tàn tật, cụ già, đàn bà mang thai, em nhỏ...; đó là lịch sự trong ứng xử, trong nếp sống. Kẻ bất lịch sự bị chê cười. Ai cũng cảm thấy sống lịch sự là đẹp.

Mọi người biết trên kính, dưới nhường. Trẻ em lễ phép, ngoan ngoãn biết “gọi dạ bảo vâng”, thực hiện đúng Năm điều Bác Hồ dạy; niềm nở khi khách đến nhà; thân tình, vui vẻ, hòa nhã trong quan hệ bạn bè, láng giềng.

Tuy đó đây còn có hiện tượng cảnh lộn xộn, chụp giật, xô bồ, bẩn thỉu; còn có loại người gian manh, bất hiếu, bất nghĩa, vô lễ, càn quấy, sống buông thả, nhếch nhác. Tuy đó đây còn bao hiện tượng tiêu cực làm cho bức tranh xã hội bị hoen ố. Nhưng mỗi chúng ta có thể tự hào về đất nước ta, con người Việt Nam đã và đang đổi mới, ngày càng văn minh, lịch sự. Khách du lịch kéo đến Việt Nam ngày một nhiều. Hà Nội là thủ đô hòa bình. Con người Việt Nam lịch sự, mến khách. Xin được nhắc lại câu ca dao: “Chẳng thơm cũng thể hoa nhài/ Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An”. Thanh lịch là nét đẹp của người Hà Nội, của người dân Việt. Bàn về văn minh, lịch sự, nhắc lại câu ca dao trên, mỗi chúng ta cùng cảm thấy ít nhiều thú vị.


Bài Tập và lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 2 - Chương 2 - Hóa học 8

Phần trắc nghiệm

Câu 1. Hiện tượng nào sau  đây là hiện tượng hoá học?

A. Gạo nấu thành cơm.                      B. Hoà tan cồn vào nước.

C. Gò tấm tôn thành chậu.                  D. Nung đá vôi được vôi sống và cacbonic.   

Câu 2. Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng, có thể chỉ ra:

A. Khối lượng các chất được bảo toàn vì nguyên tử không bị phân chia

B. Tổng khối lượng các chất phản ứng bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm.

C. Khối lượng các chất được bảo toàn.

D. Từ 3 gam C có 3 gam cacbonic.

Câu 3. Phản ứng hoá học là

A. quá trình biến đổi nguyên tử này thành nguyên tử khác.

B. quá trình biến đổi nguyên tố này thành nguyên tố khác.

C.  quá trình biến đổi nguyên tử này thành phân tử khác.

D. quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

Câu 4. Hợp chất A được tạo nên từ K với nhóm SO4. Phân tử khối của A là.

A. 231.                           B. 135.                  C.213.                  D. 174

(Biết K = 39 ; S = 32 ; O =16)

Câu 5. Phân tử của một hợp chất gồm một nguyên tử M liên kết với một nguyên tử O và nặng bằng nguyên tử sắt. Nguyên tử M là

A. Mg (24).                                                  B. Ca (40).

C. Zn(65).                                                    D.Cu (64).

Câu 6. Khi cho 80 kg đất đèn (chứa canxi cacbua) hoá hợp với 36 kg nước thu được 74 kg canxi hiđroxit và 26 kg axetilen.Thành phần phần trăm về khối lượng của canxi cacbua có trong đất đèn là

A. 90%.                          B. 85%.                C. 82%.                D. 80%.

Câu 7. Phương trình biểu diễn phản ứng hoá học giữa natri oxit (phân tử có 1 Na và 2 O) với nước sinh ra natri hiđroxit (phân tử có 1 Na và 1 o, 1 H) là

A. NaOH  Na2O + H2O.   

B. Na2O + H2O 2NaOH.

C. Na2O + H2O  NaOH.

D. NaO + H2O  NaOH2.

Phần tự luận 

Câu 1.

Điền hệ số thích hợp để hoàn thành các phương trình hoá học ở bảng sau, viết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của chất phản ứng và sản phẩm .

a) ZnS +O \(\to\) SO2 + ZnO

.................................

................................

e) Na + H2O \(\to\) NaOH + H2

......................................

 

 

 

b) A1203 + HC1 \(\to\) A1C13 + H2O

................................

g) Cu(OH)2 \(\to\) H2O + CuO

.....................................

 

 

 

 

c) KMnO4 \(\to\) K2MnO4+O2 + MnO2

..................................

h) A1 + H2SO4  \(\to\) A12(SO4)3+H2

.......................................

 

 

d) Na + O2 \(\to\) Na2O

...................................

i) Na + Cl2 \(\to\) NaCl

.......................................

 

 

 

 

Câu 2.

Khi nung đá vôi chứa 90% khối lượng CaCO3 thu được 11,2 tấn CaO và 8,8 tấn CO2.

a) Viết công thức khối lượng phản ứng.

b) Tính khối lượng đá vôi đem nung.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 3 - Chương 2 - Hóa học 8

Phần trắc nghỉệm 

Câu 1.  Trong phương trình hoá học sau: CaCO3 + HC1  CaCl2 + CO2 + H2O

Hệ số của các chất trong phương trình hoá học là những số nguyên. Tổng hệ số của phương trình là    '

A. 8.                         B. 5.                     C. 6.                     D.7.

Câu 2. Đốt cháy khí butan C4H10 trong khí oxi sinh ra khí cachonic và nước. Biết số gam khí oxi phán ứng là 20,8 gam, số gam cacbonic là 17,6 gam và số gam nước là 9 gam. Số gam butan đốt cháy là

A.5,8 gam.                                                      B. 29,4 gam

C. 12,2 gam.                                                   D. 9 gam.

Câu 3. Cho natri vào nước thu được NaOH và khí hiđro, phương trình hoá học nào sau đây biểu diễn đúng thí nghiệm trên?

A. Na2 + H2O NaOH + H2.

B. Na2 + H2O NaOH + H.

C. 2Na + 2 H2O 2NaOH + H2.

D. Na + H2O  NaOH + H2.

Câu 4. Đốt cháy 32 gam khí oxi với khí hiđro thu được 36 cm3 nước (lỏng) (khối lượng riêng của nước là lg/ml). Khối lượng khí hiđro đã tham gia phản ứng là

A. 40 gam.                B. 4 kg.                          C. 4 gam.               D. 0,4 gam.

Câu 5. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lí?

A. Trong dung dịch axit clohiđric, kim loại nhôm tan hoàn toàn sinh ra nhôm clorua, khí hiđro.

B. Trộn khí nitơ và hiđro đưa về điều kiện thích hợp thu được khí amoniac (NH3).

C. Ở  áp suất cao nhiệt độ thấp, khí oxi họá lỏng có màu xanh.

D. Khí hiđro nhẹ được dùng làm khinh khí cầu, nhưng dễ nổ do hoá hợp với khí oxi tỏa nhiều nhiệt.

Câu 6. Cho phương trình hoá học:

FeS2 + O2 \(\to\) Fe2O3 + SO2

Tỉ lệ số phân tử của các chất tham gia và tạo thành trong phản ứng hoá học là

A.2: 8: l: 4               

B. 2: 7: 2: 4

C. 4: 11: 2: 8.   

D. 4: 11: 3: 8.

Phần tự luận 

Câu 1. Điền hộ số thích hợp để hoàn thành các phương trình hoá học, cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong các phản ứng hoá học sau:

a)

.... Al +..

O2     \(\to\) .........Al2O3

 

b)

.... Al +..

H2SO4     \(\to\)........A12(SO4 )3+......H2

 

c)

... NH3+...O2

    \(\to\)  NO+    H2O.

 

d)

.... Fe +..

 Cl  \(\to\)    FeCl3

 

e)     ....C2H6O +.......O    ->      .....CO+......H2O

 

 

g)     ....

 \(...CaO + ....{H_3}P{O_4} \to .....C{a_3}{\left( {P{O_4}} \right)_2} + ....{H_2}O.\)

 

 

 

     

Câu 2.  Phản ứng cháy của khí metan CH4 trong khí oxi sinh ra khí cacbonic và hơi nước

a) Viết phương trình hoá học.

b) Trong phản ứng số nguyên tử của nguyên tố nào giữ nguyên trước và sau phản ứng?

c) Phân tử của chất nào biến đổi, phân tử của chất nào tạo thành?

d) Nêu cách làm thí nghiêm để chứng minh rằng sự cháy của metan là hiện tượng hoá học?

Câu 3. Đốt sắt trong khí oxi thu được oxit sắt từ Fe304.

a) Viết phương trình hoá học.

b) Nếu khối lượng sắt phản ứng là 16,8 gam, khối lượng khí oxi là 6,4 gam và khối lượng oxit sắt từ thu được là 20,88 gam. Tính hiệu suất phản ứng.

 

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 1 - Chương 2 - Hóa học 8

Phần trắc nghiệm

Câu 1. Trong bài thực hành khi làm thí nghiệm phân hủy thuốc tím ở nhiệt độ cao có các hiện tượng:

- Có hơi màu tím thoát ra (I).

- Cho tàn đóm vào tàn đóm bùng cháy ( II).

- Tiếp tục đun nóng thuốc tím, khi thử bằng tàn đóm, thấy tàn đóm không bùng cháy. Để nguội chất rắn thu được rồi hoà tan trong nước, chất này không tan (III).

Hiện tượng nào cho dưới đây là hiện tượng hoá học?

A. Cả I, II, III.                                   B. Chỉ có (I).

C. Chỉ có (II).                                    D. Chỉ có (III).

Câu 2. Khi đốt cháy hợp chất X thu được H2O và SO2. X có chứa các nguyên tố nào sau đây?

A. Hai nguyên tố H, O.

B. Hai nguyên tố H, S.

C. Hai nguyên tố H, S có thể có O. 

D. Hai nguyên tố H, N.

Câu 3. Ghép các thí nghiệm ở cột A với hiện tượng ở cột B cho phù hợp:

Thí nghiệm (A) Hiện tượng (B) Trả lời
1. Cho kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric A. có chất rắn màu trắng xuất hiện 1 với...
2. Cho dung dịch bari clorua tác dụng với dung dịch natri sunfat. B. Dung dịch như sôi lên có khí thoát ra  
3. Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh rồi đun nóng. C. Chất rắn có màu vàng  
4. Thổi khí cacbonic vào dung dịch nước vôi trong D. Chất rắn nóng chảy chuyển thành màu đen  
  E. Dung dịch có màu xanh  
  G. Dung dịch vẩn đục  

Câu 4. Cho a gam bột sắt tác dụng với dung dịch có 14,6 gam axit clohiđric HC1 sinh ra 25,4 gam muối sắt(II) clorua và 0,4 gam khí hiđro. Giá trị của a là

A. 1,12.                                  B. 1,46.

C. 11,2.                                  D.2,3.

Câu 5. Cho phương trình hoá học: Cu(NO3)2 \(\to\) CuO + NO2 + O2

Hệ số của các chất trong phương trình hoá học là những số nguyên.  Tổng hệ số của phương trình là

A. 9.                B. 8.                    C.10.                       D. 12.

Câu 6. Cho 26 gam kim loại M (hoá trị II) tác dụng với khí do thu được một sản

phẩm duy nhât là muối MC12 có khối lượng 54,4 gam. M là kim loại

A.Cu (64).                                B. Mg (24).

C. Zn (65).                                D. Ca (40).

Phần tự luận 

Câu 1.

Hãy chọn hệ số và công thức hoá học thích hợp điền vào chỗ có dấu hỏi trong các phương trình hoá học sau:

Fe   +

CuSO4  

 \(\to\)

Cu +

?

HC1   +

CuO

 \(\to\)

CuCl2 +

?

Fe(OH)3

+ H2SO4

 \(\to\)

H2O +

?

K   +

O2

 \(\to\)

?

 

? +

?

 \(\to\)

Fe3O4

 

? +

?

 \(\to\)

NO

 

Câu 2. (1 điểm)

Cho 3,9 gam kim loại K vào 100 gam nước thấy thoát ra 0,1 gam khí hiđro và dung dịch có kali hiđroxit (KOH). Viết phương trình hoá học và tính khối lượng của dung dịch thu được sau phản ứng.

Câu 3.

Cho sơ đồ tượng trưng của phản ứng giữa sắt với clo tạo ra muối sắt(III)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 4 - Chương 2 - Hóa học 8

Phần trắc nghiệm 

Câu 1. Công thức hoá học cho biết:

A. Khối lượng, thành phần, tên gọi của chất.

B. Tính chất, tên gọi, và thành phần của chất.

C. Thành phần, tên gọi, phân tử khối của chất.

D. Khối lượng, khối lượng riêng, thành phần, tên gọi của chất.

Câu 2. Trong phản ứng hoá học hạt vi mô nào sau đây được bảo toàn?

A. Nguyên tử.                                             B. Phân tử.

C. Nguyên tử và phân tử.                            D. không có hạt nào.

Câu 3. Trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng hoá học?

A. Hoà tan thuốc tím vào nước.

B. Phân hủy thuốc tím ở nhiệt độ cao.

C. Để than củi ngoài sân nhà. 

D. Dùng nam châm hút bột sắt.

Câu 4. Để phân biệt nước cất và nước vôi trong dùng

A. cồn.                                                       B. khí oxi.

C. khí cacbonic.                                         D. muối ăn.

Câu 5. Đốt cháy a gam phốt pho trong oxi thu được 2,84 gam điphotpho penta oxit.

a)    Nếu a = 1,24 gam thì khối lượng oxi đã phản ứng là

A. 1,2 (gam)                                                B. 0,84(gam).

C. 1,24 (gam).                                              D. 1,6 (gam).

b) Khối lượng điphotpho penta oxit (so với phốt pho)

A. tăng.                                                         B. giảm.

C. không thay đổi.                                        D. không tính được.

Phần tự luận 

Câu 1.Điền hệ số thích hợp để hoàn thành các phương trình hoá học ở bảng sau, viết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của chất phản ứng và sản phẩm.

a) CH4 + O2 \(\to\) CO2 + H2O

......................................

e) Na2O + H2O \(\to\) NaOH

....................................

 

 

b) Fe2O3+ HC1 \(\to\) FeCl3 + H2O

......................................

g) H2O \(\to\) H2 + O2

....................................

 

 

c) KClO \(\to\) KCl + O2 

.......................................

h) Al + HCl \(\to\) AlCl3 + H2.................................

 

 

d) CO + O2 \(\to\) CO2

i) Fe + O2 \(\to\) Fe3O4

Câu 2.  Đốt cháy hoàn toàn 3 kg than củi có thành phần chính là C cần 6,4 kg khí oxi và thải ra môi trường 8,8 kg khí cacbonic.

a) Lập phương trình hoá học trên.

b) Em cho biết mẫu than trên chứa hàm lượng C là bao nhiêu %?

c) Nếu đốt cháy 1,5 kg than cùng loại thì khối lượng khí oxi, khí cacbonic là bao nhiêu kg?

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”