Bình giảng đoạn văn sau trong Người lái đò Sông Đà: "Thuyền tôi trôi trên sông Đà... mình dây cổ điển trên dòng trên"

Đoạn văn trên đây chỉ là một đoạn ngắn trong bài tùy bút Người lái đà Sông Đà, chỉ nói về một nét đẹp - vẻ đẹp thơ mộng - của Đà Giang ở quãng trung lưa. Tuy vậy, ta vẫn cảm thấy được cái hay, cái đẹp trong văn Nguyễn Tuân. Một chất thơ tỏa rộng, man mác

Lời giải

       Đoạn văn trên đây chỉ là một đoạn ngắn trong bài tùy bút Người lái đà Sông Đà, chỉ nói về một nét đẹp - vẻ đẹp thơ mộng - của Đà Giang ở quãng trung lưa. Tuy vậy, ta vẫn cảm thấy được cái hay, cái đẹp trong văn Nguyễn Tuân. Một chất thơ tỏa rộng, man mác. Một ngòi bút nhiều khám phá, sáng tạo và kiến tạo trong tạo hình dựng cảnh, trong dùng chữ, đặt câu. Những so sánh, ẩn dụ và liên tưởng rất gợi. Đây là một đoạn hay và đẹp nói về hương sắc đất nước. Chất tài hoa, tài tử, cái bề thế độc đáo, sắc sảo và uyên bác của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân để lại dấu ấn trên “trang hoa”, "tờ hoa” này.. Người đọc vẫn cảm thấy mình trở thành “ông khách sông Đà” đang cùng con thuyền nhẹ trôi trên Đà Giang cùng với bác Nguyễn say mê ngắm cảnh đẹp của hương núi, hoa ngàn và lắng nghe tiếng cá dầm xanh quẫy trên cái lững lờ cùa dòng sông “dải sông Đà bọt nước lênh bênh...”.


Bài Tập và lời giải

Trả lời câu hỏi Toán 9 Bài 2 trang 8 Tập 2

Xét hai phương trình bậc nhất hai ẩn \(2x+y=3\) và \(x-2y=4\).

Kiểm tra rằng cặp số \((x; y) = (2; -1)\) vừa là nghiệm của phương trình thứ nhất, vừa là nghiệm của phương trình thứ hai.

Xem lời giải

Trả lời câu hỏi Bài 2 trang 9 Toán 9 Tập 2

Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (…) trong câu sau:

Nếu điểm \(M\) thuộc đường thẳng \(ax + by = c\) thì tọa độ \(\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) của điểm \(M\) là một … của phương trình \(ax + by = c.\)

Xem lời giải

Trả lời câu hỏi Bài 2 trang 10 Toán 9 Tập 2

Ví dụ 3: Xét hệ phương trình  \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = 3\\ - 2x + y =  - 3\end{array} \right.\) 

Hệ phương trình trong ví dụ 3 có bao nhiêu nghiệm ? Vì sao ?

Xem lời giải

Bài 4 trang 11 SGK Toán 9 tập 2

Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao:

a) \(\left\{\begin{matrix} y = 3 - 2x & & \\ y = 3x - 1 & & \end{matrix}\right.\);                     

b) \(\left\{\begin{matrix} y = -\dfrac{1}{2}x+ 3 & & \\ y = -\dfrac{1}{2}x + 1 & & \end{matrix}\right.\);

c) \(\left\{\begin{matrix} 2y = -3x & & \\ 3y = 2x & & \end{matrix}\right.\);                           

d) \(\left\{\begin{matrix} 3x - y = 3 & & \\ x - \dfrac{1}{3}y = 1 & & \end{matrix}\right.\)

Xem lời giải

Bài 5 trang 11 SGK Toán 9 tập 2

Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình sau bằng hình học:

a) \( \left\{ \matrix{2{\rm{x}} - y = 1 \hfill \cr x - 2y = - 1 \hfill \cr} \right. \);           b) \( \left\{ \matrix{2{\rm{x + }}y = 4 \hfill \cr - x + y = 1 \hfill \cr} \right. \)

Xem lời giải

Bài 6 trang 11 SGK Toán 9 tập 2

Đố: Bạn Nga nhận xét: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm thì luôn tương đương với nhau. Bạn Phương khẳng định: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì cũng luôn tương đương với nhau.

Theo em, các ý kiến đó đúng hay sai ? Vì sao ? (có thể cho một ví dụ hoặc minh họa bằng đồ thị).

Xem lời giải

Bài 7 trang 12 SGK Toán 9 tập 2

Cho hai phương trình \(2x + y = 4\) và \(3x + 2y = 5\).

a) Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình trên.

b) Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trong mỗi một hệ trục tọa độ, rồi xác định nghiệm chung của chúng.

Xem lời giải

Bài 8 trang 12 SGK Toán 9 tập 2

Cho các hệ phương trình sau:

\(a)\left\{ \matrix{
x = 2 \hfill \cr 
2x - y = 3 \hfill \cr} \right.\)

\(b)\left\{ \matrix{
x + 3y = 2 \hfill \cr 
2y = 4 \hfill \cr} \right.\)

Trước hết, hãy đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình trên (giải thích rõ lí do). Sau đó, tìm tập nghiệm của các hệ đã cho bằng cách vẽ hình.

Xem lời giải

Bài 9 trang 12 SGK Toán 9 tập 2

Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giải thích vì sao:

a) \(\left\{\begin{matrix} x + y = 2 & & \\ 3x + 3y = 2 & & \end{matrix}\right.\);                 

b) \(\left\{\begin{matrix} 3x -2 y = 1 & & \\ -6x + 4y = 0 & & \end{matrix}\right.\)

Xem lời giải

Bài 10 trang 12 SGK Toán 9 tập 2

Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giải thích vì sao:

a) \(\left\{\begin{matrix} 4x - 4y = 2 & & \\ -2x + 2y = -1 & & \end{matrix}\right.\);                                  

b) \(\left\{\begin{matrix} \dfrac{1}{3}x - y = \dfrac{2}{3} & & \\ x -3y = 2 & & \end{matrix}\right.\).

Xem lời giải

Bài 11 trang 12 SGK Toán 9 tập 2

Nếu tìm thấy hai nghiệm phân biệt của một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (nghĩa là hai nghiệm được biểu diễn bởi hai điểm phân biệt) thì ta có thể nói gì về số nghiệm của hệ phương trình đó ? Vì sao ?

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 1 - Bài 2 - Chương 3 - Đại số 9

Bài 1: Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất : 

\(\left\{ \matrix{ 3x{\rm{ }} - {\rm{ }}2y{\rm{ }} = {\rm{ }}6 \hfill \cr mx{\rm{ }} + {\rm{ }}y{\rm{ }} = {\rm{ }}3 \hfill \cr} \right.\)

Bài 2: Cho hệ phương trình : 

\(\left\{ \matrix{ 3x + y = 5 \hfill \cr 5x - y = 11 \hfill \cr} \right.\)

a) Minh họa hình học tập nghiệm của mỗi phương trình trên cùng một hệ trục tọa độ.

b) Xác định nghiệm của hệ.

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 2 - Bài 2 - Chương 3 - Đại số 9

Bài 1: Tìm m để hệ phương trình sau vô nghiệm :

\(\left\{ \begin{array}{l}4x - y = 3\\mx + 3y = 5\end{array} \right.\)

Bài 2: Tìm m và n để hệ phương trình :

\(\left\{ \begin{array}{l}mx - y = 5\\nx + my = 4\end{array} \right.\)

có một nghiệm là ( 2; − 1).

Bài 3: Hai hệ phương trình sau có tương đương không ?

(A)\(\left\{ \matrix{  x - y = 1 \hfill \cr  2x - 2y = 2 \hfill \cr}  \right.\)  và (B) \(\left\{ \matrix{  2x - y = 1 \hfill \cr  4x - 2y = 2. \hfill \cr}  \right.\)

 

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 3 - Bài 2 - Chương 3 - Đại số 9

Bài 1: Cho phương trình \(3x – y = 5.\) Hãy cho thêm một phương trình để được một hệ có nghiệm duy nhất.

Bài  2: Hai hệ phương trình sau có tương đương không ?

\((A)\,\,\,\left\{ \matrix{  x + y = 2 \hfill \cr  2x + 2y = 1 \hfill \cr}  \right.\)         

và (B)\(\left\{ \matrix{  x - y = 1 \hfill \cr  x - y = 2. \hfill \cr}  \right.\)

Bài 3: Tìm m để hệ phương trình sau có vô số nghiệm : \(\left\{ \matrix{  4x - y = 3 \hfill \cr  mx + y =  - 3. \hfill \cr}  \right.\)

 

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 4 - Bài 2 - Chương 3 - Đại số 9

Bài 1: Tìm m, n để cặp số \((2; − 1)\) là nghiệm của hệ : \(\left\{ \matrix{  mx + 4y = 2 \hfill \cr  mx + ny = 5. \hfill \cr}  \right.\)

Bài 2: Tìm m để hệ sau vô nghiệm : \(\left\{ \matrix{  mx + 3y = 5 \hfill \cr  4x - y = 3. \hfill \cr}  \right.\)

Bài 3: Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình sau và tìm nghiệm của hệ  \(\left\{ \matrix{  x - y = 3 \hfill \cr  x + y = 1. \hfill \cr}  \right.\)

 

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 5 - Bài 2 - Chương 3 - Đại số 9

Bài 1: Tìm a, b để hệ : \(\left\{ \matrix{  ax + y = 1 \hfill \cr  bx + ay =  - 5 \hfill \cr}  \right.\) có nghiệm \(( 1; − 1).\)

Bài 2: Đoán nhận số nghiêm của phương trình sau, giải trình vì sao ?

\(\left\{ \matrix{  2x - 2y = 4 \hfill \cr   - x + y =  - {1 \over 2} \hfill \cr}  \right.\)

Bài 3: Tìm a, b, c biết rằng hệ phương trình : \(\left\{ \matrix{  ax - 2y = 4 \hfill \cr  bx + y = c \hfill \cr}  \right.\) có hai nghiệm \(( 4; 0)\) và \((− 2; − 3).\)

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”