Bình luận về cách ứng xử lịch sự, văn minh - Ngữ Văn 12

Phép đối xử lịch sự với người khác là một nghệ thuật sống. Nghệ thuật sống có thể gói gọn trong sáu chữ: văn nhã, hòa khí, khiêm tốn. Văn nhã, tức là phải biết sử dụng những từ ngữ giao tiếp như: xin chào, cảm ơn, tạm biệt, xin thứ lỗi. .

Lời giải

Phép đối xử lịch sự với người khác là một nghệ thuật sống. Nghệ thuật sống có thể gói gọn trong sáu chữ: văn nhã, hòa khí, khiêm tốn.

Văn nhã, tức là phải biết sử dụng những từ ngữ giao tiếp như: xin chào, cảm ơn, tạm biệt, xin thứ lỗi... và sử dụng cho đúng lúc. Nét mặt, giọng nói, cứ chỉ phải nhẹ nhàng, trang trọng, kính cẩn, thân mật, lịch thiệp...

Hòa khí: tức là khi nói chuyện phải bình tĩnh, từ tốn, nhẹ nhàng, nội dung câu chuyện phải có tình, có lí, biểu cảm: tránh suồng sã, khiếm nhã; tránh nói to, cười to, vừa nói, vừa vung tay.

Khiêm tốn: không khoe khoang, nói ít mà nghe nhiều, biết lắng nghe, không cướp lời. Người khiêm tốn thường sống chân thành, chân thật, cởi mở; ý tứ lúc đi xe, đi đường: không nên tranh lấn mà biết nhường nhịn.

Nói tóm lại phải đề cao chữ “lễ”, đúng như Khổng Tử đã nói: “Bất học lễ vô dĩ lập”, nghĩa là không học lễ nghĩa thì không nên người.

Ở trường phải kính thầy, quý bạn, ở nhà phải hiếu để ra ngoài xã hội phải lễ phép, ứng xử lịch sự là biết tôn trọng, kính trọng người khác, mà thực chất là tự trọng bản thân mình. Nếu thô lỗ, cục cằn, vô lễ... là tự hạ thấp nhân cách mình. Ứng xử lịch sự là phong cách sống văn minh, sống có văn hóa.


Bài Tập và lời giải

Bài 1 trang 75 SGK Hóa học 8

Sắt tác dụng với axit clohiđric : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Nếu có 2,8 g sắt tham gia phản ứng, em hãy tìm :

a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc.

b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng.

Xem lời giải

Bài 2 trang 75 SGK Hóa học 8

Lưu huỳnh S cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho, đó là khí lưu huỳnh đioxit (còn gọi là khí sunfurơ) có công thức hóa học là SO2.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng lưu huỳnh cháy trong không khí.

b) Biết khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là 1,6 g. Hãy tìm :

- Thể tích khí lưu huỳnh đioxit sinh ra ở đktc.

- Thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí.

Xem lời giải

Bài 3 trang 75 SGK Hóa học 8

Có phương trình hóa học sau :

CaCO3 \(\overset{t^{0}}{\rightarrow}\) CaO + CO2

a) Cần dùng bao nhiêu mol CaCO3 để điều chế được 11,2 g CaO ?

b) Muốn điều chế được 7 g CaO cần dùng bao nhiêu gam CaCO3 ?

c) Nếu có 3,5 mol CaCO3 tham gia phản ứng sẽ sinh ra bao nhiêu lít CO2 (đktc) ?

d) Nếu thu được 13,44 lít khí CO2 ở đktc thì có bao nhiêu gam chất rắn tham gia và tạo thành sau phản ứng ?

Xem lời giải

Bài 4 trang 75 SGK Hóa học 8

a) Cacbon oxit CO tác dụng với khí oxi tạo ra cacbon đioxit. Hãy viết phương trình hóa học.

b) Nếu muốn đốt cháy 20 mol CO thì phải dùng bao nhiêu mol CO2 để sau phản ứng người ta chỉ thu được một chất khí duy nhất ?

c) Hãy điền vào những ô trống số mol các chất phản ứng và sản phẩm có ở những thời điểm khác nhau. Biết hỗn hợp CO và O2 ban đầu được lấy đúng tỉ lệ về số mol các chất theo phương trình hóa học.

Xem lời giải

Bài 5 trang 76 SGK Hóa học 8

Hãy tìm thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí A.

Biết rằng :

- Khí A có tỉ lệ khối đối với không khí là 0,552.

- Thành phần theo khối lượng của khí A là : 75% C và 25% H.

Các thể tích khí đo ở đktc.

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”