Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng được thể hiện qua bài thơ Tây Tiến

1. Cảm hứng lãng mạn thể hiện cái tôi đầy tình cảm cảm xúc và phát huy cao độ trí tưởng tượng. Cái tôi của Quang Dũng trong Tây Tiến là một cái tôi như thế

Lời giải

1. Cảm hứng lãng mạn thể hiện cái tôi đầy tình cảm cảm xúc và phát huy cao độ trí tưởng tượng. Cái tôi của Quang Dũng trong Tây Tiến là một cái tôi như thế. Nó trào ra ngay đầu bài thơ, đầy áp và mãnh liệt trong một nỗi “nhớ chơi vơi” rất lạ, một dòng suối trong suốt bài thơ. Cái tôi ấy có mặt khắp mọi nơi, lắng đọng từng chỗ, từ cảnh chiến trường hiểm trở, hoang sơ đến cảnh song nước thanh bình, thơ mộng, đến một hội đuốc hoa đầy sắc màu của xứ lạ phương xa; từ nỗi nhớ một bản làng Mai Châu “cơm lên khói” đến một “đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” thật hào hoa lãng mạn. Nhà thơ đã tô đậm cái phi thường, gây ấn tượng mạnh về cái hùng vĩ, dữ dội và cái thơ mộng, tuyệt mĩ bằng cách sử dụng rộng rãi thủ pháp đối lập (chẳng hạn, trong hai câu thơ: Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống / nhà ai Pha Luông mưa xa khơi; Trí tưởng tượng bay bổng khiến thi nhân hình dung ra một “đêm hơi”, cảm được cái oai linh của Thần Núi, thấy được “hồn lau nẻo bến bờ” và nghe được cả tiếng “sông Mã gầm lên khúc độc hành".

2. Tinh thần bi tráng thể hiện ở chỗ không lẩn tránh cái bi, thường đề cập đến cái chết, nhưng đó không phải là cái chết bi lụy mà là cái chết hào hùng, lẫm liệt của người chiến sĩ đi vào cõi bất tử. Bài thơ ba lần nói đến cái chết, cái chết nào cũng đẹp, nhưng đẹp nhất là cái chết sang trọng này:

Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành

Sang trọng vì được bọc trong những tấm chiến bào, được về tựu nghĩa cùng với Đất mẹ, và nhất là được thiên nhiên tấu lên khúc nhạc dữ dội và oai hùng để đưa tiễn hương hồn người chiến sĩ. Ở đây thủ pháp cường điệu đã đẩy chất bi tráng lên đến đỉnh cao diệu kì cùa nó.

Chất bi tráng làm nên sắc diện bài thơ, có mặt trong cả tác phẩm, nhưng nổi rõ và in dấu đậm nhất ở đoạn thứ ba khi Quang Dũng miêu tả chân dung người lính Tây Tiến, đồng đội cùa ông, trong các cặp hình ảnh đối lập: giữa ngoại hình tiều tụy với thần thái “dữ oai hùm”, giữa “mắt trừng gửi mộng qua biên giới” với “đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”, và nhất là giữa hình ảnh của cái chết “rải rác biên cương mồ viễn xứ” với lí tưởng đánh giặc thanh thản đến lạ lùng của người chiến sĩ “chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh!” Một tư thế ra đi như thế thì cái chết còn có nghĩa lí gì đối với họ?


Bài Tập và lời giải

Câu C1 trang 198 SGK Vật lý 10

Cho biết hình tròn có diện tích lớn nhất trong số các hình có cùng chu vi. Hãy lập luận để chứng minh bề mặt phần màng xà phòng còn đọng trên khung dây đồng đã tự co lại để giảm diện tích của nó tới mức nhỏ nhất.

Xem lời giải

Câu C2 trang 199 SGK Vật lí 10

Dựa vào công thức \(\sigma  = \dfrac{{{F_c}}}{{2\pi D}}\)  hãy cho biết ý nghĩa của hệ số căng bề mặt \(\sigma \).

Xem lời giải

Câu C3 trang 199 SGK Vật lý 10

Từ kết quả thí nghiệm theo hình 37.3, hãy tính:

+ Tổng các lực căng bề mặt của nước tác dụng lên chiếc vòng V.

\({F_C} = F - P\)

+ Tổng chu vi ngoài và chu vi trong của chiếc vòng V:

\(L = \pi \left( {D + d} \right)\)

+ Giá trị hệ số căng bề mặt của nước:

\(\sigma  = \dfrac{{{F_C}}}{{\pi \left( {D + d} \right)}}\)

Xem lời giải

Câu C4 trang 200 SGK Vật lý 10

Lấy hai bản thủy tinh, trong đó một bản để trần, một bản phủ lớp nilon. Nhỏ lên mặt của mỗi bản này một giọt nước. Hãy quan sát xem mặt bản nào bị dính ướt nước? Mặt bản nào không bị dính ướt nước?

Xem lời giải

Câu C5 trang 200 SGK Vật lý 10

Đổ nước vào một cốc thủy tinh có thành phần nhẵn. Quan sát xem bề mặt của nước ở sát thành cốc có dạng mặt phẳng hay mặt khum?

Xem lời giải

Câu C6 trang 201 SGK Vật lý 10

Hãy so sánh mức nước trong các ống thủy tinh với nhau và với bề mặt của nước ở bên ngoài các ống.

Xem lời giải

Bài 1 trang 202 SGK Vật lí 10

Mô tả hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. Nói rõ phương, chiều của lực căng bề mặt?

Xem lời giải

Bài 2 trang 202 SGK Vật lí 10

Trình bày thí nghiệm xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng theo phương pháp kéo vòng kim loại bứt ra khỏi bề mặt của chất lỏng đó.

Xem lời giải

Bài 3 trang 202 SGK Vật lí 10

Viết công thức xác định độ lớn của lực căng bề mặt của chất lỏng. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc những yếu tố nào của chất lỏng?

Xem lời giải

Bài 4 trang 202 SGK Vật lí 10

Mô tả hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt chất lỏng. Bề mặt của chất lỏng ở sát thành bình có dạng như thế nào khi thành bình bị dính ướt?

Xem lời giải

Bài 5 trang 202 SGK Vật lí 10

Mô tả hiện tượng mao dẫn?

Xem lời giải

Bài 6 trang 202 SGK Vật lí 10

Câu nào sau đây là không đúng khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?

A. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt của chất lỏng.

B. Lực căng bề mặt luôn có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng.

C. Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.

D. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỉ lệ với độ dài l của đoạn đường đó.

Xem lời giải

Bài 7 trang 203 SGK Vật lí 10

Tại sao chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang ?

A. Vì chiếc kim không bị dính ướt nước.

B. Vì khối lượng riêng của chiếc kim nhỏ hơn khối lượng riêng của nước.

C. Vì trọng lượng riêng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực đẩy Ác- si- mét.

D. Vì trọng lượng riêng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực căng bề mặt của nước tác dụng lên nó.

Xem lời giải

Bài 8 trang 203 SGK Vật lí 10

Câu nào dưới đây không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng?

A. Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên giọt nước nhỏ trên mặt bàn thủy tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.

B. Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

C. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên giọt thủy ngân nhỏ trên mặt bản thủy tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực.

D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt,nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

Xem lời giải

Bài 9 trang 203 SGK Vật lí 10

Tại sao nước mưa không bị lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt ?

A. Vì vải bạt bị dính ướt nước.

B. Vì vải bạt không bị dính ướt nước.

C. Vì lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt.

D. Vì hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ trên tấm bạt.

Xem lời giải

Bài 10 trang 203 SGK Vật lí 10

Tại sao giọt dầu lại có dạng khối cầu nằm lơ lửng trong dung dịch rượu có cùng khối lượng riêng với nó ?

A. Vì hợp lực tác dụng lên giọt dầu bằng không, nên do hiện tượng căng bề mặt, làm cho diện tích bề mặt của giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.

B. Vì giọt dầu không chịu tác dụng của lực nào cả, nên do hiện tượng căng bề mặt, diện tích bề mặt giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.

C. Vì giọt dầu không bị dung dịch rượu dính ướt, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.

D. Vì lực căng bề mặt của dầu lớn hơn lực căng bề mặt của dung dịch rượu, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.

Xem lời giải

Bài 11 trang 203 SGK Vật lí 10

Một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44 mm và đường kính trong là 40 mm. Trọng lượng của vòng xuyến là 45 mN. Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của glixerin ở 20oC là 64,3 mN. Tính hệ số căng bề mặt của glixerin ở nhiệt độ này.

Xem lời giải

Bài 12 trang 203 SGK Vật lí 10

Một màng xà phòng được căng trên bề mặt khung dây đồng mảnh hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây đồng ab dài 50 mm và có thể trượt dễ dàng dọc theo chiều dài của khung (Hình 37.8). Tính trọng lượng P của đoạn dây ab để nó nằm cân bằng. Màng xà phòng có hệ số căng bề mặt σ = 0,040 N/m.

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”