Câu C1 trang 166 SGK Vật lý 12

Trình bày mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ – đơ – pho.

Lời giải

Rơ-đơ- pho cho rằng nguyên tử gồm có hạt nhân mang điện tích dương có điện tích +Ze, trong đó tập trung hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử. Các kích thước hạt nhân nhỏ hơn các kích thước của nguyên tử rất nhiều. Chung quanh hạt nhân có Z electron chuyển động theo các quỹ đạo tròn nào đó. Độ lớn điện tích dương của hạt nhân bằng tổng độ lớn của các điện tích âm của các electron . Nguyên tử ở trạng thái trung hòa về điện.


Bài Tập và lời giải

Câu hỏi 1 trang 42 SGK Hình học 10

Cho hai vectơ a và b đều khác vecto 0. Khi nào thì tích vô hướng của hai vectơ đó là số dương ? Là số âm ? Bằng 0 ?

Xem lời giải

Câu hỏi 2 trang 44 SGK Hình học 10

 Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(2; 4), B(1; 2), C(6; 2).

Chứng minh \(\overrightarrow {AB}  \bot \overrightarrow {AC} \)

Xem lời giải

Bài 1 trang 45 SGK Hình học 10

Cho tam giác vuông cân \(ABC\) có \(AB = AC = a\). Tính các tích vô hướng \(\vec{AB}.\vec{AC}\), \(\vec{AC}.\vec{CB}\).

Xem lời giải

Bài 2 trang 45 SGK Hình học 10

Cho ba điểm \(O, A, B\) thẳng hàng biết \(OA = a, OB = b\). Tính tích vô hướng của \(\vec{OA}\).\(\vec{OB}\) trong \(2\) trường hợp

a) Điểm \(O\) nằm ngoài đoạn \(AB.\)

b) Điểm \(O\) nằm trong đoạn \(AB.\)

Xem lời giải

Bài 3 trang 45 SGK Hình học 10

Cho nửa đường tròn tâm \(O\) có  đường kính \(AB = 2R\). Gọi \(M\) và \(N\) là hai điểm thuộc nửa đường tròn sao cho hai dây cung \(AM\) và \(BN\) cắt nhau tại \(I\).

a) Chứng minh \(\overrightarrow {AI} .\overrightarrow {AM}  = \overrightarrow {AI} .\overrightarrow {AB}\) và \(\overrightarrow {BI} .\overrightarrow {BN}  = \overrightarrow {BI} .\overrightarrow {BA}\);

b) Hãy dùng câu a) để tính \(\overrightarrow {AI} .\overrightarrow {AM}  + \overrightarrow {BI} .\overrightarrow {BN}\) theo \(R.\)

Xem lời giải

Bài 4 trang 45 SGK Hình học 10

Trên mặt phẳng \(Oxy\), cho hai điểm \(A(1; 3), \,  B(4;2)\)

a) Tìm tọa độ điểm \(D\) nằm trên trục \(Ox\) sao cho \(DA = DB\);

b) Tính chu vi tam giác \(OAB\);

c) Chứng tỏ rằng \(OA\) vuông góc với \(AB\) và từ đó tính diện tích tam giác \(OAB.\)

Xem lời giải

Bài 5 trang 46 SGK Hình học 10

Trên mặt phẳng Oxy hãy tính góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) trong các trường hợp sau :

a) \(\overrightarrow a  = (2; -3) ,\)  \(\overrightarrow b = (6, 4);\)

b)  \(\overrightarrow a  = (3; 2),\) \(\overrightarrow b = (5, -1);\)

c)  \(\overrightarrow a  = (-2; -2\sqrt3)\), \(\overrightarrow b = (3; \sqrt3)\);

Xem lời giải

Bài 6 trang 46 SGK Hình học 10

Trên mặt phẳng tọa độ \(Oxy\) cho bốn điểm :  \(A(7; -3);  \, B(8; 4); \,  C(1; 5); \,  D(0;-2)\).

Chứng minh rằng tứ giác \(ABCD\) là hình vuông.

Xem lời giải

Bài 7 trang 46 SGK Hình học 10

Trên mặt phẳng \(Oxy\) cho điểm \(A(-2; 1)\). Gọi \(B\) là điểm đối xứng với điểm \(A\) qua gốc tọa độ \(O\). Tìm tọa độ của điểm \(C\) có tung độ bằng \(2\) sao cho tam giác \(ABC\) vuông ở \(C\).

Xem lời giải