Câu hỏi 1 trang 70 SGK Hình học 12

Trong không gian \(Oxyz\) cho ba điểm \(A(2; -1; 3), B(4; 0; 1), C(-10; 5; 3)\). Hãy tìm tọa độ một vecto pháp tuyến của mặt phẳng \((ABC)\).

Lời giải

\(\eqalign{
& \overrightarrow {AB} = (2,1, - 2) \cr
& \overrightarrow {AC} = ( - 12,6,0) \cr
& \left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right] = (12,24,24) \cr} \)

⇒ một vecto pháp tuyến của mặt phẳng \((ABC)\) là \(\overrightarrow n (1,2,2)\).

Chú ý: Cũng có thể chọn véc tơ pháp tuyến khác chứ không nhất thiết phải chọn \(\overrightarrow n (1,2,2)\), chẳng hạn \(\overrightarrow n (-1,-2,-2)\) hay \(\overrightarrow n (12,24,24)\) nhưng để tiện cho tính toán ta nên chọn tọa độ đơn giản nhất.


Bài Tập và lời giải

Soạn bài Lao xao - Ngắn gọn nhất

I. Đọc – hiểu văn bản:

Câu 1: Trả lời câu hỏi:

a. Thống kê các loài chim được nói đến:

   Bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú, bìm bịp, diều hâu, quạ đen, quạ khoang, chim cắt, chèo bẻo.

b. Các loài chim được sắp xếp theo từng nhóm loài gần nhau:

   Chim hiền

   Chim dữ

   Loài chim đánh lùi lũ chim ác.

c. Cách dẫn dắt lời kể, cách tả, cách xâu chuỗi.

- Lời kể rất tự nhiên.

- Cách tả mỗi con vật đều độc đáo, có đặc trưng cho mỗi hoạt động của loài. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phép nhân hóa làm cho thế giới chim như thế giới con người.

- Cách xâu chuỗi các hình ảnh, chi tiết hợp lí và bất ngờ.

Xem lời giải

Soạn bài Lao xao

1. Đọc bài văn Lao xao (Duy Khán) và trả lời các câu hỏi:

a)    Thống kê theo trình tự tên của các loài chim được nói đến.

b)    Tìm xem các loài chim có được sắp xếp theo từng nhóm loài gần nhau hay không?

c)    Tìm hiểu cách dẫn dắt lời kể, cách tả, cách xâu chuỗi hình ảnh, chi tiết.

Xem lời giải