Câu hỏi 7 trang 80 SGK Hình học 12

Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (α) và (β) cho bởi các phương trình sau đây: (α): x – 2 = 0; (β): x – 8 = 0.

Lời giải

Ta thấy: \(\left( \alpha  \right)\) và \(\left( \beta  \right)\) cùng có VTPT \(\overrightarrow n  = \left( {1;0;0} \right)\).

Dễ thấy điểm \(M\left( {2;0;0} \right) \in \left( \alpha  \right)\) nhưng \(M\left( {2;0;0} \right) \notin \left( \beta  \right)\) nên \(\left( \alpha  \right)//\left( \beta  \right)\).

Từ đó \(d\left( {\left( \alpha  \right),\left( \beta  \right)} \right) = d\left( {M,\left( \beta  \right)} \right) = \dfrac{{\left| {2 - 8} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {0^2} + {0^2}} }} = 6\)

Vậy khoảng cách giữa hai mặt phẳng bằng \(6\).


Bài Tập và lời giải

Soạn bài Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử - Ngắn gọn nhất
 Câu 1: * Bố cục: 3 phần - Từ đầu đến “Hà Nội”: giới thiệu chung về cầu Long Biên qua một thế kỉ tồn tại.

Xem lời giải

Soạn bài Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử

1. Bài văn Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung, ý nghĩa của mỗi đoạn?

Xem lời giải