Đề kiểm tra 1 tiết (45 phút) - Đề số 2 – Chương I - Hóa học 11

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Cho các ion: \(NO_3^ - \left( 1 \right);SO_4^{2 - }\left( 2 \right);CO_3^{2 - }\left( 3 \right);B{r^ - }\left( 4 \right);NH_4^ + \left( 5 \right).\) Hai ion nào có số electron bằng nhau?

A.(1) và (3).             B.(2) và (4)

C.(3) và (5)              D.(2) và (5)

Câu 2. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh?

\(\begin{array}{l}A.KN{O_3};CuS{O_4};BaC{O_3};HCl\\B.NaOH;{H_2}S{O_4};Ba{\left( {N{O_3}} \right)_2};FeC{l_3}\\C.ZnS{O_4};{K_2}C{O_3};AgCl;Ca{\left( {OH} \right)_2}\\D.{C_2}{H_5}OH;C{H_3}{\rm{COONa;}}{{\rm{H}}_2}Si{O_3};BaC{l_2}\end{array}\)

Câu 3. Cho cân bằng trong dung dịch axit axetic:                                \(C{H_3}{\rm{COOH}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{\(\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}\)}} {{\rm{H}}^ + } + C{H_3}{\rm{CO}}{{\rm{O}}^ - }\)

Độ điện li của CH3COOH tăng khi:

A. nhỏ vài giọt dung dịch axit như HCl, H2SO4.

B. pha loãng dung dịch hoặc nhỏ vài giọt kiểm loãng.

C. làm lạnh dung dịch

D. thêm một lượng dung dịch axit axetic có cùng nồng độ.

Câu 4. Cho các chất: \(KOH;{C_2}{H_5}OH;HCl;{C_6}{H_{10}}{O_6};FeS{O_4};{C_6}{H_6}.\) Số chất điện li và không điện li lần lượt là:

A. 1 và 5                       B. 2 và 4

C. 3 và 3                       D. 5 và 1

Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng theo quan điểm của Areniut?

A. Bazơ là hợp chất khi tan trong nước phân li ra ion OH-.

B. Bazơ là chất có khả năng nhận proton.

C. Axit là chất có khả năng cho proton.

D. Bazơ là hợp chất mà trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH.

Câu 6. Trong 150ml dung dịch Ba(NO3)2 0,2M có chứa:

A. 0,30 mol Ba(NO3)2

B. 0,02 mol Ba(NO3)2

C. 0,03 mol ion Ba2+ và 0,06 mol \(NO_3^ - \)

D. 0,03 mol ion Ba2+ và 0,03 mol \(NO_3^ - \)

Câu 7. Trong 1ml dung dịch HNO2 có 5,64.1019 phân tử HNO2; 3,6.1018 ion \(NO_2^ - .\) Độ điện li \(\alpha \) của dung dịch này là:

A.6,00%                     B.4,50%

C. 5,10%                    D.4,25%

Câu 8. Biểu thức nào sau đây là sai khi nói về độ pH của dung dịch?

\(\begin{array}{l}A.pH =  - \lg \left[ {{H^ + }} \right]\\B.pH{\rm{  +  pOH  =  14}}\\{\rm{C}}{\rm{.}}\left[ {{H^ + }} \right] = {10^x} \Rightarrow pH = x\\D.\left[ {{H^ + }} \right] = {10^{ - a}} \Rightarrow pH = a.\end{array}\)

II.PHẦN TỰ LUẬN

Câu 9. Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,009M với 400ml dung dịch H2SO4 0,002M. Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn.

Câu 10. Có hai dung dịch axit HNO3 40% (D = 1,25 g/ml) và HNO3 10% (D = 1,06 g/ml). Cần lấy bao nhiêu lít mỗi dung dịch để pha thành 2 lít dung dịch HNO3 15% (D = 1,08 g/ml)?

Câu 11. Cho dung dịch NH3 1M có độ điện li \(\alpha  = 0,43\% .\) Tính hằng số bazơ Kb của NH3.

Lời giải

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 

Câu

1

2

3

4

Đáp án

A

B

B

C

Câu

5

6

7

8

Đáp án

A

C

A

C

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 9.

Ta có: \(\begin{array}{l}{n_{Ba{{\left( {OH} \right)}_2}}} = \dfrac{{0,009 \times 100}}{{1000}} = 0,0009\left( {mol} \right)\\{n_{{H_2}S{O_4}}} = \dfrac{{400 \times 0,002}}{{1000}} = 0,0008\left( {mol} \right)\end{array}\)

Phản ứng:             \(\begin{array}{l}Ba{\left( {OH} \right)_2} + {H_2}S{O_4} \to BaS{O_4} \downarrow  + 2{H_2}O\\0,0008 \leftarrow {\rm{  0,0008                                    }}\left( {mol} \right)\end{array}\)

Từ (1) \( \Rightarrow {n_{Ba{{\left( {OH} \right)}_2}}}\) = 0,0009 – 0,0008 = 0,0001 (mol)           \(\begin{array}{l} \Rightarrow \left[ {O{H^ - }} \right] = \dfrac{{2 \times 0,0001}}{{0,5}} = {4.10^{ - 4}}\\ \Rightarrow \left[ {{H^ + }} \right] = \dfrac{{{{10}^{ - 14}}}}{{{{4.10}^{ - 4}}}} = 2,{5.10^{ - 10}} \\ \Rightarrow pH = 10,6\end{array}\)

Câu 10.

Cách 1. Sử dụng quy tắc đường chéo:

 

\( \Rightarrow \dfrac{{KL{\rm{ dd 40\% }}}}{{KL{\rm{ dd 10\% }}}} = \dfrac{{5\% }}{{25\% }} = \dfrac{1}{5}\)

Khối lượng dung dịch sau khi trộn:    \({m_{{\rm{dd}}}} = V \times D = 2000 \times 1,08 = 2160\) \(\left( {gam} \right)\)

Vậy khối lượng dung dịch HNO3 40% là:                         \(\dfrac{{2160 \times 1}}{{\left( {5 + 1} \right)}} = 360\left( {gam} \right)\)

\(\begin{array}{l}{V_{HN{O_3}\,40\% }} = \dfrac{{360}}{{1,25}} = 288\left( {ml} \right)\\{V_{HN{O\,{30\% }}}} = \dfrac{{1800}}{{1,06}} = 1698\left( {ml} \right)\end{array}\)

Cách 2: Phương pháp đại số:

Gọi x và y là khối lượng dung dịch HNO3 40% và HNO3 10%

Khối lượng dung dịch HNO3 thu được sau phản ứng là:

\(\begin{array}{l}{m_{{\rm{dd}}}} = x + y = V \times D \\ \;\;\;\;\;\;\;= 2000 \times 1,08 = 2160\left( {gam} \right)(1)\\ \Rightarrow {m_{HN{O_3}}} = \dfrac{{15 \times 2160}}{{100}} = 324(gam)\end{array}\)

Trong x gam dung dịch có: \(\dfrac{{40x}}{{100}} = 0,4x(gam){\rm{ HN}}{{\rm{O}}_3}(gam)\)

Trong y gam dung dịch có: \(\dfrac{{10x}}{{100}} = 0,1x(gam){\rm{ HN}}{{\rm{O}}_3}{\rm{ 10\% }}\)

         \( \Rightarrow 0,4x + 0,1y = 324{\rm{  }}\left( 2 \right)\)

Giải (1) và (2) \( \Rightarrow x = 360;y = 1800\)

 \(\begin{array}{l}{V_{HN{O_3}40\% }} = \dfrac{{360}}{{1,25}} = 288(ml)\\{V_{HN{O_3}10\% }} = \dfrac{{1800}}{{1,06}} = 1698(ml)\end{array}\)

Câu 11


Bài Tập và lời giải

Hãy cho biết, ở động vật không xương sống những đại diện nào có hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi, hoặc mọc chồi.
Hãy cho biết, ở động vật không xương sống những đại diện nào có hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi, hoặc mọc chồi.

Xem lời giải

Thảo luận và trả lời câu hỏi: Hãy so sánh hình thức sinh sản vô tính và hình thức sinh sản hữu tính...

Đề bài

Thảo luận và trả lời câu hỏi:

- Hãy so sánh hình thức sinh sản vô tính và hình thức sinh sản hữu tính.

- Hãy cho biết giun đất, giun đũa cá thể nào là lưỡng tính, phân tính và có hình thức thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.

Xem lời giải

Lựa chọn từ thích hợp điền vào các ô trống sau.
Lựa chọn từ thích hợp điền vào các ô trống sau:

Xem lời giải

Bài 1 trang 181 SGK Sinh học 7
Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật và sự phân biệt các hình thức sinh sản đó.

Xem lời giải

Bài 2 trang 181 SGK Sinh học 7
Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính, cho ví dụ.

Xem lời giải