I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
|
1
|
2
|
3
|
4
|
Đáp án
|
A
|
C
|
A
|
D
|
Câu
|
5
|
6
|
7
|
8
|
Đáp án
|
B
|
A
|
C
|
D
|
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 9.
Phản ứng: \({P_2}{O_5} + 3{H_2}O \to 2{H_3}P{O_4}{\rm{ }}\left( 1 \right)\)
Ta có: \({n_{{P_2}{O_5}}} = \dfrac{{213}}{{142}} = 1,5\left( {mol} \right)\)
Cách 1.
Từ (1) \( \Rightarrow {n_{{H_3}P{O_4}}} = 2{n_{{P_2}{O_5}}} = 2 \times 1,5 = 3\) \(\left( {mol} \right)\)
\( \Rightarrow {m_{{H_3}P{O_4}}} = 3 \times 98 = 294\left( {gam} \right)\)
Mà \(C{\% _{{H_3}P{O_4}}} = \dfrac{{{m_{{H_3}P{O_4}}}}}{{{m_{{\rm{dd}}{H_3}P{O_4}}}}} \times 100\% \)
\( \Rightarrow {m_{{\rm{dd}}{H_3}P{O_4}}} = \dfrac{{294 \times 100\% }}{{49\% }} = 600\,g\)
Vậy: \({m_{{H_2}O}} = {m_{{\rm{dd }}{{\rm{H}}_3}P{O_4}}} - {m_{{P_2}{O_5}}}\)\(\, = 600 - 213 = 387\left( {gam} \right)\)
Cách 2. Có thể xác định được nồng độ dung dịch axit photphoric theo anhiđrit photphoric.
\({P_2}{O_5} \to 2{H_3}P{O_4}\)
196 gam H3PO4 ứng với nồng độ 49%
142 gam P2O5 ứng với nồng độ a%
\( \Rightarrow a = \dfrac{{142 \times 49\% }}{{196}} = 35,5\% \)
Nghĩa là cần điều chế dung dịch 35,5% đối với anhiđrit.
Do vậy cần hòa tan:
35,5 gam P2O5 trong 64,5 gam H2O
213 gam P2O5 trong b gam H2O
\( \Rightarrow b = \dfrac{{213 \times 64,5}}{{35,5}} = 387\left( {gam} \right)\)
Cách 3. Gọi a là khối lượng của nước cần thêm vào.
\( \Rightarrow \) Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là: (213 + a) gam
Theo đề: \(C{\% _{{H_3}P{O_4}}} = \dfrac{{294}}{{213 + a}} \times 100\% = 49\% \)
\( \Leftrightarrow 213 + a = \dfrac{{294 \times 100\% }}{{49\% }} = 600\)
\(\Rightarrow a = 384\left( {gam} \right)\)
Câu 10.
\( \Rightarrow 2x = 1M \Rightarrow x = 0,5M \)
\(\Rightarrow \left[ {{N_2}} \right]\)ban đầu \(= 3 + 0,5 = 3,5\) (mol).
Câu 11.
Cách 1. Gọi x, y lần lượt là số mol kim loại phản ứng với HNO3 tạo thành NO và N2.
Ta có: nhỗn hợp khí =\(\dfrac{{5,6}}{{22,4}} = 0,25\left( {mol} \right)\)
Theo đề bài ta có phương trình:
\(\left\{ \begin{array}{l}\left( {x + y} \right)R = 16,2\\x + 0,3y = 0,25\\\dfrac{{30x + 28.0,3y}}{{0,25}} = 0,9 \times 32 = 28,8\end{array} \right. \)
\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left( {x + y} \right)R = 16,2\\x + 0,3y = 0,25\\30x + 8,4y = 7,1\end{array} \right.\)
Giải hệ phương trình ta được: \(\left\{ \begin{array}{l}x = 0,1\\y = 0,5\\R = 27\end{array} \right.\) : Nhôm (Al)
Cách 2. Gọi a, b lần lượt là số mol của NO và N2 có trong hỗn hợp, ta có hệ phương trình:
\(\left\{ \begin{array}{l}a + b = 0,25\\\dfrac{{30a + 28b}}{{0,25}} = 28,8\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a + b = 0,25\\30a + 28b = 7,2\end{array} \right.\)
Giải hệ phương trình ta được: \(\left\{ \begin{array}{l}a = 0,1\\b = 0,15\end{array} \right.\)
Vì số mol của N2 gấp 1,5 lần số mol của NO nên ta nhân hệ số 2 vào phương trình hóa học (1) rồi cộng với phương trình (2) vế theo vế, ta được:
Từ (3) \( \Rightarrow {n_R} = 0,6 \Rightarrow {M_R} = \dfrac{{16,2}}{{0,2}} = 27\): nhôm (Al)
Vậy kim loại đem dùng là: nhôm (Al).