I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
|
1
|
2
|
3
|
4
|
Đáp án
|
C
|
C
|
A
|
B
|
Câu
|
5
|
6
|
7
|
8
|
Đáp án
|
A
|
B
|
C
|
D
|
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 9.
Gọi công thức tương đương của hai ancol: \({C_{\overline n }}{H_{2\overline n + 1}}OH\)
Phản ứng xảy ra:
Trong mỗi phần: nhỗn hợp ancol \( = 2{n_{{H_2}}} = 2 \times 0,2 = 0,4\left( {mol} \right)\)
Gọi a, b là số mol của CnH2n+1OH và CmH2m+1OH (m = n + 1)
\( \Rightarrow a + b = 0,4\) (trong mỗi phần).
+ Cách 1.
\(\left( {28\overline n + 18} \right)\left( {\dfrac{{0,5a + 0,4b}}{2}} \right) = 7,704\)
\(\Rightarrow \overline n = \dfrac{{12,528 - 1,8a}}{{2,8a + 4,48}}\)
Với \(0 < a < 0,4 \Rightarrow 2,109 < \overline n < 2,796\)
Vậy công thức 2 ancol: C2H5OH và C3H7OH
+ Cách 2.
Theo đề bài, ta có phương trình:
\(0,25a\left( {28n + 18} \right) = 0,2b\left( {28m + 18} \right) \)\(\,= 7,704\)
Thay m = n + 1 và a = 0,4 – b vào phương trình trên, ta được: \(n = \dfrac{{5,904 - 4,7b}}{{2,8 - 1,4b}},\left( {0 < b < 0,4} \right)\)
\( \Rightarrow 1,8 < n < 2,1.\) Công thức 2 ancol C2H5OH và C3H7OH.
Câu 10.
a)Xác định dãy đồng đẳng của 3 ancol:
Ta có: \({n_{C{O_2}}} = \dfrac{{4,4}}{{44}} = 0,1\left( {mol} \right);\)
\({n_{{H_2}O}} = \dfrac{{2,7}}{{18}} = 0,15\left( {mol} \right)\)
Vì A, B và C thuộc cùng dãy đồng đẳng mà khí cháy lại cho \({n_{C{O_2}}} < {n_{{H_2}O}} \Rightarrow \) chúng đều là ancol no, đơnc chức, mạch hở.
Gọi công thức tổng quát là CnH2n+1OH
b)Tính a:
Gọi công thức tương đương của 3 ancol là: \({C_{\overline n }}{H_{2\overline n + 1}}OH\) có \(\alpha \) mol.
Phản ứng xảy ra:
Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{{{n_{C{O_2}}}}}{{{n_{{H_2}O}}}} = \dfrac{{\alpha \overline n }}{{\alpha \left( {\overline n + 1} \right)}} = \dfrac{{0,1}}{{0,15}}\)
\( \Leftrightarrow 0,15\overline n = 0,1\overline n + 0,1 \)
\(\Rightarrow \overline n = 2\)
Suy ra: nO trong hỗn hợp \(x = \alpha = {n_{{H_2}O}} - {n_{C{O_2}}} = 0,15 - 0,1 \)\(\,= 0,05\left( {mol} \right)\)
Cách 1.
Ta có: \({n_{{O_2}}}\)phản ứng \( = 1,5\overline n \alpha = 1,5.2.0,05 = 0,15\left( {mol} \right)\)
Áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng (1) ta có:
\({m_X} + {m_{{O_2}}} = {m_{C{O_2}}} + {m_{{H_2}O}}\)
\( \Rightarrow a = {m_X} = \left( {{m_{C{O_2}}} + {m_{{H_2}O}}} \right) - {m_{{O_2}}} \)\(\,= \left( {4,4 + 2,7} \right) - 0,15.32 = 2,3\left( {gam} \right)\)
Cách 2. Dựa vào công thức tương đương của hỗn hợp X:
Gọi công thức tương đương của 3 ancol là: \({C_{\overline n }}{H_{2\overline n + 1}}OH\).
Ta có: \(a = {m_X} = {n_X}.{\overline M _X} = 0,05\left( {14\overline n + 18} \right) \)\(\,= 0,05\left( {14.2 + 18} \right) = 2,3\left( {gam} \right)\)
c)Tính \({V_{{H_2}}}\):
Vì cả 3 ancol đều là đơn chức nên:
\({n_{{H_2}}} = \dfrac{1}{2}\)nhỗn hợp \( = \dfrac{1}{2} \times 0,05 = 0,025\left( {mol} \right)\)
Mà: \(n = \dfrac{{pV}}{{RT}}\)
\(\Rightarrow {V_{{H_2}}} = \dfrac{{nRT}}{p} \)
\(\;\;\;\;\;\;= \dfrac{{0,025 \times 0,082 \times \left( {273 + 27,3} \right)}}{1}\)
\(\;\;\;\;\;\;\;= 0,616\) (lít)
Câu 11.
Gọi công thức tương đương của hai chất X và Y là: CxHyOz
Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{{44\alpha x}}{{9\alpha y}} = \dfrac{{44}}{{27}} \Leftrightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{1}{3}\)
Công thức phân tử của X và Y: (CH3)nOz
Mà: \(3n \le 2n + 2 \Leftrightarrow n \le 2\)
+) Khi n = 1: CH3Oz (loại)
+) Khi n = 2: C2H6Oz (nhận). Vì X, Y đều bên nên z = 1 hoặc 2
Vậy công thức phân tử của hai chất là C2H6O và C2H6O2.