Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 1 – Chương IV - Giải tích 12

Câu 1. Cho số phức z = 3 – 3i. Tìm khẳng định sai ?

A. Phần thực của z là : 3.

B. Phần ảo của z là: - 3 .

C. Số phức liên hợp của z  là \(\overline z  =  - 3 + 3i\).

D. Môdun của z là  \(|z| = \sqrt {{3^2} + {{\left( { - 3} \right)}^2}}  = 3\sqrt 2 \).

Câu 2. Môdun của số phức z khi biết \(\overline z  = 3 - 4i\) là :

A. 5                         B. -3 

C. 4                         D. 7.

Câu 3. Hai điểm biểu diễn hai số phức liên hợp \(z = 1 + 2i\,,\,\,\overline z  = 1 - 2i\) đối xứng nhau qua:

A. Trục tung.                     

B. Trục hoành.

C. Gốc tọa độ.                     

D. Điểm A(2 ; -2 ).

Câu 4. Số phức \(z = \dfrac{{1 + 3i}}{{1 - 2i}}\) bằng:

A. – 1 + i.               B. 1 – i .

C. – 1 – i.                D. 1 + 5i.

Câu 5. Cho hai số phức \({z_1} = 1 + i\,,\,\,{z_2} = 1 - i\). Kết luận nào sau đây sai ?

A. \(|{z_1} - {z_2}| = \sqrt 2 \).   

B. \(\dfrac{{{z_1}}}{{{z_2}}} = i\).

C. \({z_1} + {z_2} = 2\).                    

D. \(|{z_1}.{z_2}|2\).

Câu 6. Cho x và y là hai số phức. Trong các phương án sau, hãy lựa chọn phương án sai .

A. \(x + \overline y \,,\,\,\overline x  + y\) là hai số phức liên hợp của nhau.

B. \(x\overline y \,,\,\,\overline x y\) là hai số phức liên hợp của nhau.

C. \(x - \overline y \,,\,\,\overline x  - y\) là hai số phức liên hợp của nhau.

D. \(\overline y  - x\,,\,\,x - \overline y \) là hai số phức liên hợp của nhau.

Câu 7. Cho hai số phức \({z_1} = 2 + 3i\,,\,\,{z_2} = 1 - 2i\). Tìm khẳng định sai.

A. \({z_1} + {z_2} = 3 + i\).    

B. \({z_1} - {z_2} = 1 + 5i\)t          

C. \({z_1}.{z_2} = 8 - i\)             

D. \({z_1}.{z_2} = 8 + i\).

Câu 8. Số phức z thỏa  mãn \(|z| + z = 0\). Khi đó:

A. z là số thuần ảo.

B. Mô đun của z bằng 1.

C. z là số thực nhỏ hơn hoặc bằng 0.

D. Phần thực của z là số âm.

Câu 9. Nghịch đảo của số phức z là :

A. i                             B. 1      

C. \(\dfrac{{ - 1}}{i}\)                      D. – i.

Câu 10. Phương trình \(2{z^2} + 4z + 5 = 0\) có các nghiệm là :

A. \(\dfrac{{2 \pm i\sqrt 6 }}{2}\).  

B. \(\dfrac{1}{2} \pm \dfrac{{i\sqrt 6 }}{2}\).

C. \( - 1 \pm \dfrac{{i\sqrt 6 }}{2}\).            

D. \( - \dfrac{1}{2} \pm \dfrac{{i\sqrt 6 }}{2}\).

Lời giải

1

2

3

4

5

C

A

B

A

A

6

7

8

9

10

D

D

C

D

C

Đáp án và lời giải chi tiết 

Câu 1.

Số phức \(z = 3 - 3i\) có:

+ Phần thực của z là: 3.

+ Phần ảo của z là: - 3.

+ Môdun của z là  \(|z| = \sqrt {{3^2} + {{\left( { - 3} \right)}^2}}  = 3\sqrt 2 \).

+ Số phức liên hợp của z là \(\overline z  = 3 + 3i\)

Chọn đáp án C.

Câu 2.

Ta có: \(\overline z  = 3 - 4i\)

\(\Rightarrow z = 3 + 4i \to \left| z \right| = \sqrt {{3^2} + {4^2}}  = 5\)

Chọn đáp án A.

Câu 3.

Hai điểm biểu diễn lần lượt của hai số phức là \(M\left( {1;2} \right),\;N\left( {1; - 2} \right)\)

\( \Rightarrow \) Hai điểm đó đối xứng với nhau qua trục hoành.

Chọn đáp án B.

Câu 4.

Ta có:    \(z = \dfrac{{1 + 3i}}{{1 - 2i}} = a + bi\)

\(\Leftrightarrow 1 + 3i = \left( {1 - 2i} \right)\left( {a + bi} \right)\)

\( \Leftrightarrow 1 + 3i = a + bi - 2ai + 2b\)\( \Leftrightarrow \left( {2a - b + 3} \right)i + 1 - a - 2b = 0\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2a - b + 3 = 0\\1 - a - 2b = 0\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2a - b =  - 3\\a + 2b = 1\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a =  - 1\\b = 1\end{array} \right.\)

Khi đó \(z =  - 1 + i\)

Chọn đáp án B

Chọn đáp án A.

Câu 5.

+ \(|{z_1} - {z_2}| = \left| { - 2i} \right| = \sqrt {{{\left( { - 2} \right)}^2}}  = 2\)

Chọn đáp án A.

Câu 6.

Giả sử gọi \(\left\{ \begin{array}{l}x = a + bi\\y = m + ni\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\overline x  = a - bi\\\overline y  = m - ni\end{array} \right.\)

Khi đó ta có:

\(x + \overline y \, = a + bi + m - ni \)\(\,= \left( {a + m} \right) + \left( {b - n} \right)i\,\)

\(\,\overline x  + y = a - bi + m + ni \)\(\,= \left( {a + m} \right) - \left( {b - n} \right)i\)

\( \Rightarrow \)\(x + \overline y \,,\,\,\overline x  + y\) là hai số phức liên hợp của nhau

\(x\overline y  = \left( {a + bi} \right)\left( {m - ni} \right) \)\(\,= am - ani + bmi + bn \)\(\,= \left( {am + bn} \right) - \left( {an - bm} \right)i\)

\(\overline x y = \left( {a - bi} \right)\left( {m + ni} \right) \)\(\,= am + ani - bmi + bn \)\(\,= \left( {am + bn} \right) + \left( {an - bm} \right)i\)

\( \Rightarrow \) \(x\overline y \,,\,\,\overline x y\) là hai số phức liên hợp của nhau.

\(x - \overline y  = a + bi - \left( {m - ni} \right) \)\(\,= \left( {a - m} \right) + \left( {b + n} \right)i\)

\(\overline x  - y = a - bi - m - ni \)\(\,= \left( {a - m} \right) - \left( {b + n} \right)i\)

\( \Rightarrow \)\(x - \overline y \,,\,\,\overline x  - y\) là hai số phức liên hợp của nhau.

\( \Rightarrow \) Đáp án D sai.

Chọn đáp án D.

Câu 7.

Ta có: \({z_1}{z_2} = \left( {2 + 3i} \right)\left( {1 - 2i} \right) \)\(\,= 2 - 4i + 3i + 6 = 8 - i\)

\( \Rightarrow \) Đáp án D sai.

Chọn đáp án D.

Câu 8.

Ta có: \(|z| + z = 0 \)

\(\Rightarrow \sqrt {{a^2} + {b^2}}  + a + bi = 0 \)

\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}b = 0\\\left| a \right| + a = 0\end{array} \right. \Rightarrow \) z là số thực nhỏ hơn hoặc bằng 0.

Chọn đáp án C.

Câu 10.

Ta có: \(2{z^2} + 4z + 5 = 0 \Leftrightarrow z =  - 1 \pm \dfrac{{\sqrt 6 }}{2}i\)

Chọn đáp án C

 


Bài Tập và lời giải

Trả lời câu hỏi 1 Bài 3 trang 56 SGK Toán 7 Tập 1
Hãy viết công thức tính :a) Cạnh \(y\) (cm) theo cạnh \(x\) (cm) của hình chữ nhật có kích thước thay đổi nhưng luôn có diện tích bằng \(12\) cm2 ;b) Lượng gạo \(y\) (kg) trong mỗi bao theo \(x\) khi chia đều \(500\) kg vào \(x\) bao ;c) Vận tốc \(v\) (km/h) theo thời gian \(t\) (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường \(16\) km.

Xem lời giải

Trả lời câu hỏi 2 Bài 3 trang 57 SGK Toán 7 Tập 1
Cho biết \(y\) tỉ lệ nghịch với \(x\) theo hệ số tỉ lệ \(- 3,5.\) Hỏi \(x\) tỉ lệ nghịch với \(y\) theo hệ số tỉ lệ nào ?

Xem lời giải

Trả lời câu hỏi 3 Bài 3 trang 57 SGK Toán 7 Tập 1

Đề bài

Cho biết hai đại lượng \(y\) và \(x\) tỉ lệ nghịch với nhau:

a) Tìm hệ số tỉ lệ;

b) Thay dấu "?" trong bảng trên bằng một số thích hợp;

c) Có nhận xét gì về tích hai giá trị tương ứng \({x_1}{y_1};\,\,{x_2}{y_2};\,\,{x_3}{y_3};\,\,{x_4}{y_4}\) của \(x\) và \(y\).

Xem lời giải

Bài 12 trang 58 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

 Cho biết hai đại lượng \(x\) và \(y\) tỉ lệ nghịch với nhau và khi \(x = 8\) thì \(y = 15\)

a) Tìm hệ số tỉ lệ

b) Hãy biểu diễn \(y\) theo \(x\);

c) Tính giá trị của \(y\) khi \(x =6; x = 10\).

Xem lời giải

Bài 13 trang 58 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Cho biết \(x \) và \(y\) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:

x

0,5

-1,2

 

 

4

6

y

 

 

3

-2

1,5

 

Xem lời giải

Bài 14 trang 58 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Cho biết \(35\) công nhân xây một ngôi nhà hết \(168\) ngày. Hỏi \(28\) công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? ( Giả sử năng suất của mỗi công nhân là như nhau)

Xem lời giải

Bài 15 trang 58 SGK Toán 7 tập 1
a) Cho biết đội \(A\) dùng \(x\) máy cày (có cùng năng suất) để cày xong một cánh đồng hết \(y\) giờ. Hai đại lượng \(x\) và \(y\) có tỉ lệ nghịch với nhau không?b) Cho biết \(x\) là số trang đã đọc xong và \(y\) là số trang còn lại chưa đọc của một quyển sách. Hỏi \(x\) và \(y\) có phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch không?c) Cho biết \(a\,(m)\) là chu vi của bánh xe, \(b\) là số vòng quay được của bánh xe trên đoạn đường xe lăn từ \(A\) đến \(B.\) Hỏi \(a\) và \(b\) có phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch không?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 3 - Chương 2 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi \(x = 7\) thì \(y = 10\).

a) Tìm hệ số tỉ lệ.

b) Biểu diễn y theo x.

c) Tính giá trị của y khi \(x = 5.\)

Bài 2: Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.  Điền số thích hợp vào ô trống :

x

-2

3

 

y

 

\( - {1 \over 6}\)

12

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 3 - Chương 2 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Cho ba đại lượng x, y, z. biết x, y tỉ lệ nghịch theo tỉ số \({1 \over 2},\) y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ (-2). Chứng tỏ  x và z là hai lượng tỉ lệ nghịch. Tìm hệ số tỉ lệ đó.

Bài 2: Cho a, b là hai số tỉ lệ nghịch với 4, 5 và \(b - a = 27.\) Tìm a, b.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 3 - Chương 2 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Cho x, y là hai số tỉ lệ nghịch với 3; 7 và \(x - y =  - 16\) . Tìm x,y.

Bài 2: Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 2 ; y và z tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ -3. Chứng tỏ x và z là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Tìm hệ số tỉ lệ.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 3 - Chương 2 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tìm a, b, c biết a, b, c tỉ lệ nghịch với 3, 4, 6 và \(a + b - c =  - 20.\)

Bài 2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ -3; y và z là hai đại lượng tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ 2.

Chứng tỏ z tỉ lệ thuận với x. tìm hệ số tỉ lệ.  

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 3 - Chương 2 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tìm ba số x, y, z biết x, y, z tỉ lệ nghịch với 2, 3, 6 và \(x + y + z = 180.\)

Bài 2: Theo x, y, z tỉ lệ nghịch với  và \(x + 2y - z = 8.\)

Xem lời giải