Đề kiểm tra 15 phút - Chương 1 - Đại số 7

Bài Tập và lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 1 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Điền các kí hiệu N, Z, Q thích hợp vào chỗ chấm (viết tất cả các trường hợp):

a) \(-71 ∈ ...\)                               

b) \(2009 ∈ ...\)                        

c) \({3 \over 4} ∈ ...\)

d) \({{ - 5} \over {87}} ∈...\)                                 

e) \({{ - 125} \over 1} ∈ ...\)                        

Bài 2.  Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số: \({2 \over 5}\); \({{ - 4} \over 5}\);\({7 \over 5}\).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 1 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Điền vào kí hiệu ( \(∈, \notin \), \(\subset \)) thích hợp vào ô trống:

 Bài 2: Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng phân số có mẫu số dương:

a)  \({5 \over { - 3}}\);                 

b) \({{ - 18} \over {45}}\);

\({{ - 7777} \over { - 1111}}\)

Bài 3: So sánh : a) \({5 \over { - 3}}\) và \({{ - 15} \over 9}\)    \({{ - 27} \over { - 180}}\)\({{ - 27} \over { - 180}}\)              

b)

\({{ - 12} \over { - 39}}\) và \({{36} \over {117}}\).

 

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 1 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: So sánh các số hữu tỉ sau:

a)  -0,5 và \({3 \over { - 5}}\)                    

b) \({5 \over { - 7}}\)  và \({{ - 2} \over 3}\)                   

c) \({{ - 25} \over 7}\) và -4

d)  \({{ - 1} \over {25}}\) và  \({1 \over {1225}}\)                  

e) \({{215} \over {216}}\) và  \({{104} \over {103}}\)               

f)  \({{ - 788} \over {789}}\) và  \({{ - 789} \over {788}}\)     

Bài 2: Hãy sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần:

\({9 \over {11}}\); \({{ - 30} \over { - 40}}\); 0; \({{ - 14} \over {18}}\); \({{ - 12} \over { - 8}}\).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 1 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Hãy so sánh các phân số sau:

a) \({{17} \over {30}}\)  và \({{51} \over {92}}\)                                                             

b) \({{ - 3} \over 5}\)  và \({{ - 9} \over {23}}\) 

Bài 2: Hãy so sánh các phân số sau:

a)  \({{13} \over {27}}\)  và \({{1313} \over {2727}}\)                                                     

b) \({{ - 15} \over {23}}\)  và \({{ - 151515} \over {232323}}\) 

Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:

A = \(\left| {x + {3 \over 2}} \right|\)                                                                 

B = \(\left| {x + {1 \over 2}} \right|\)+\({3 \over 4}\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 1 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tìm \(\left| x \right|\) biết:

a) \(x = {{ - 7} \over 3}\)             

b) \(x = {{ - 4} \over { - 3}}\)           

c) \(x = {{10} \over 3}\)               

d) \(x = {1 \over { - 4}}\) 

Bài 2: Tìm x biết:

a) \(\left| x \right|\) =  \({{12} \over {31}}\)           

b) \(\left| x \right|=  0\)          

c) \(\left| x \right|\) = \(\left| {{{ - 5} \over 7}} \right|\)

Bài 3: Cho số hữu tỉ  \(x={{a - 4} \over 5}\), với giá trị nào của a thì:

a) x là số dương?

b) x là số âm?

c) x không là số dương cũng không là số âm?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Bài 1 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Hãy sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự giảm dần:

\({2 \over 5}\); \({{ - 2} \over 3}\); \({{ - 4} \over { - 7}}\); \({2 \over 3}\); 0; \({3 \over { - 2}}\).

Bài 2: Cho số hữu tỉ   \(x={{a + 17} \over a}\) ( \(a ≠ 0\) ). Với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên?

Bài 3: Cho số hữu tỉ  \(y={{m - 3} \over {m + 2}}\) với \(m ∈ Z\) và \(m ≠ 2\). Với giá trị nào của m thì y là số dương?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tính:

a) \(4 - 1{2 \over 5} - {8 \over 3}\)                                 

b) \( - 1 + {1 \over 3} - {1 \over 9} - {1 \over {81}}\)

c) \({4 \over 5} - \left) { - {2 \over 7}} \right) - {7 \over {10}}\)                           

d) \({3 \over 4} - \left[ {{3 \over 4} - \left( {{2 \over 3} + {5 \over 6}} \right)} \right]\)

  Bài 2: Tính bằng cách hợp lí:

 \(S = {3 \over 4} - 0,25 - \left[ {{7 \over 3} + \left( { - {9 \over 2}} \right)} \right] - {5 \over 6}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Chứng minh đẳng thức: \({1 \over {n\left( {n + 1} \right)}} = {1 \over n} - {1 \over {n + 1}}\,\,\left( {n \in {N^*}} \right).\)

Bài 2: Áp dụng đẳng thức trên để tính tổng:

\(A = {1 \over {1.2}} + {1 \over {2.3}} + {1 \over {3.4}} + ... + {1 \over {98.99}} + {1 \over {99.100}}\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tính: \(7 + \left( {{7 \over {12}} - {1 \over 2} + 3} \right) - \left( {{1 \over {12}} + 5} \right).\)

Bài 2: Tìm tập hợp các số nguyên x biết:

\({1 \over 2} - \left( {{1 \over 3} + {1 \over 4}} \right) < x < {1 \over {48}} - \left( {{1 \over {16}} - {1 \over 6}} \right).\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tìm x biết:

a) \({{17} \over {16}} - \left( {x - {7 \over 6}} \right) = {7 \over 4};\)             

b) b) \({3 \over {35}} - \left( {{3 \over 5} - x} \right) = {2 \over 7}.\)

Bài 2: Tìm các số nguyên x biết:

\({3 \over 4} - {5 \over 6} \le x < 1 - \left( {{2 \over 3} - {1 \over 4}} \right).\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Cho \(A = \left( {3 + {1 \over 2} - {2 \over 3}} \right) - \left( {2 - {2 \over 3} + {5 \over 2}} \right)\)\(\, - \left( {5 - {5 \over 2} + {4 \over 3}} \right)\)

Hãy tính giá trị của A theo hai cách:

Cách 1: bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.

Cách 2: trước hết, tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc đơn.

Bài 2: Tìm x biết:

a) \(2x - 3 = x + {1 \over 2}\)         

b) \({{11} \over {12}} - \left( {{2 \over 5} + x} \right) = {2 \over 3}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 7
Tìm x biết:\({1 \over 3} - {1 \over {12}} - {1 \over {20}} - {1 \over {30}} - {1 \over {42}} - {1 \over {56}} - {1 \over {72}}\)\(\, - {1 \over {90}} - {1 \over {110}} = x - {5 \over {13}}\) 

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 3 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tính:

a) \(\left( { - 2{1 \over 5}} \right).\left( {{{ - 9} \over {11}}} \right)\left( { - 1{1 \over {14}}} \right).{2 \over 5}\)              

b) \( - 6\left( {{{ - 2} \over 3}} \right).0,25\)

Bài 2: Tính:

a) \(1 + {1 \over {1 + {1 \over 2}}}\)              

b) \(1 + {1 \over {1 + {1 \over {1 + {1 \over 2}}}}}\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 3 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tìm x: a) \({2 \over 3} - {1 \over 3}\left( {x - {3 \over 2}} \right) - {1 \over 2}\left( {2x + 1} \right) = 5.\)

b) \(\left( {x + {1 \over 2}} \right).\left( {x - {3 \over 4}} \right) = 0.\)

Bài 2: Viết các tổng sau thành tích:

a) \(6 - 3a - 2b + ab\)           

b) \(\left( {2a - 3} \right)\left( {1 + a} \right) - \left( {1 - a} \right)\left( {3 + 2a} \right)\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 3 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tính 

a) \(\left[ {{5 \over 3} - \left( { - {1 \over 4}} \right):1{1 \over 5}} \right]:\left( {{5 \over 8} + {9 \over 4}} \right);\)

b)  \(1 - \left\{ {1:\left[ {2 + 1:\left( {1 - {1 \over 2}} \right)} \right]} \right\}.\)

Bài 2: Tìm x biết: \({1 \over 3}x + {2 \over 5}\left( {x + 1} \right) = 0.\)

Bài 3: Tìm các giá trị của x biết: \({{x - 7} \over 2} < 0.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 3 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tính: \( - 2 + {1 \over {1 + {1 \over {2 + {1 \over {1 + {1 \over 2}}}}}}}\)

Bài 2: Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức sau đây nhận giá trị dương: \({x^2} + x.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 3 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tìm x biết:

a) \(x:\left( {{2 \over 9} - {1 \over 5}} \right) = {8 \over {16}}\)                       

b) \({1 \over 3} + {1 \over 2}:x = {1 \over 5}\)

Bài 2: Tính: \(2{3 \over 4}:2{1 \over {16}}.\left( {{{ - 3} \over 5}} \right) + 4,5.{4 \over 5}\)

Bài 3: Xác định giá trị của x để biểu thức sau nhận giá trị âm: \({{x + 3} \over {x - 5}}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Bài 3 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tính nhanh: \(\left( { - 1{1 \over 3}} \right).\left( { - 1{1 \over 4}} \right).\left( { - 1{1 \over 5}} \right)...\left( { - 1{1 \over {2012}}} \right)\)

Bài 2: Tìm \(x \in\mathbb Q\) biết: \(\left( {x + 1} \right)\left( {x - 3} \right) < 0.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tìm x biết:

a)  \(\left| x \right| = {2 \over 3}\)           

b) \({3 \over 2} - \left| x \right| = {1 \over 4}\)         

c) \(\left| {{5 \over {18}} - x} \right| - {7 \over {24}} = 0.\)

Bài 2: Tính:

a) \( - 0,320 + \left( { - 1,151} \right)\)           

b) \( - 4,15 - 0,273.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tìm x biết:
a) \(\left| x \right| - {3 \over 5} = {5 \over 9}\) và x > 0.

b) \( - 2\left| x \right| = {{ - 4} \over 3}\) và x < 0.

c) \({2 \over 5} - \left| {{1 \over 2} - x} \right| = 6.\)

Bài 2: Tìm x để biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất và giá trị nhỏ nhất; các giá trị đó là bao nhiêu?

\(A = \left| {x - {2 \over 3}} \right| - 4.\) A

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tìm x biết:

a) \({{ - 5} \over {12}}:\left| {{{ - 5} \over 6}:x} \right| =  - {5 \over 9}\)

b) \(\left| {2x - 3} \right| = 5 - x\) (điều kiện \(5 - x \ge 0\)).

Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

\(A = 2 - \left| {x + {5 \over 6}} \right|\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tính: \(A = \left( {{1 \over {38}} - 1} \right).\left( {{1 \over {37}} - 1} \right).\left( {{1 \over {36}} - 1} \right)\)\(\;....\left( {{1 \over 2} - 1} \right).\)

Bài 2: Tìm x :

a) \(\left| {2x} \right| - \left| { - 2,5} \right| = \left| { - 7,5} \right|\) với \(x > 0\).

b) \(\left| x \right| = x + 2\) với \(x + 2 \ge 0.\)

Bài 3:  Tìm giá trị nhỏ nhất của \(A = 1 + \left| {x - {1 \over 2}} \right|.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tìm x biết:

a) \(\left( {{1 \over 2}x - 3} \right).\left( {{2 \over 3}x + {1 \over 2}} \right) = 0\)

b) \(\left| {1 - 3x} \right| = x - 7\) (với \(x - 7 \ge 0\))

Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \(B =  - \left| {x + {3 \over 4}} \right| - 3.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tính

a) \(\left| { - {5 \over 9}} \right| + \left| {{4 \over 9}} \right| - \left( { - 2012} \right);\)                 

b) \(\left| {4,7} \right| - 1,5 - \left| { - 3,2} \right|.\)

Bài 2: Tìm \(x,y \in Q\) biết: \(\left| {x + {{13} \over {14}}} \right| + \left| {y - {8 \over {27}}} \right| = 0.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 5 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tính:

a) \({\left( { - {1 \over 2}} \right)^3} + {\left( {{5 \over 6}} \right)^0} - {\left( { - {3 \over 2}} \right)^2} - {\left( { - 1} \right)^{10}};\)

b) \(4{\left( { - {1 \over 3}} \right)^0} - 2{\left( { - {1 \over 2}} \right)^2} + 3\left( { - {1 \over 2}} \right) + 1.\)

Bài 2:  Tìm \(x \in \mathbb Z\) biết:

a)      \({x^2} = 16;\)                             

b) \({x^3} =  - 8.\)

Bài 3: So sánh: \(A = {3 \over 7}{\left( {{3 \over 7}} \right)^{19}}\) và \(B = {\left[ {{{\left( { - {3 \over 7}} \right)}^5}} \right]^4}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 5 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tính :

a) \({\left( {{1 \over 3}} \right)^{ - 1}} - {\left( { - {6 \over 7}} \right)^0} + {\left( { - {1 \over 2}} \right)^2}:2.\)

b) \(\left( {1000 - {1^3}} \right)\left( {1000 - {2^3}} \right)...\)\(\;\left( {1000 - {{50}^3}} \right).\)

Bài 2:  So sánh các số sau:

a) \({3^{200}}\) và \({2^{300}}.\)

b) \({9^{12}}\) và \({26^8}\).

Bài 3: Tìm x biết: \(\left( {\left| x \right| - {1 \over 8}} \right).{\left( { - {1 \over 8}} \right)^5} = {\left( { - {1 \over 8}} \right)^5}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 5- Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tính nhanh: \(D = {2009^{\left( {1000 - {1^3}} \right)\left( {1000 - {2^3}} \right)...\left( {1000 - {{15}^3}} \right)}}\)

Bài 2: Tính nhanh giá trị biểu thức: \(A = {{{{14}^{16}}{{.21}^{32}}{{.35}^{48}}} \over {{{10}^{16}}{{.15}^{32}}{{.7}^{96}}}}\)

Bài 3: Tìm \(x \in\mathbb Z\) biết:

a) \({\left( {2x - 3} \right)^2} = 25\)                     

b) \({{27} \over {{3^x}}} = 3.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 5 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tính:

a) \({\left( {{1 \over 4}} \right)^{44}}.{\left( {{1 \over 2}} \right)^{12}};\)                     

b) \({{{3^{17}}{{.81}^{11}}} \over {{{27}^{10}}{{.9}^{15}}}}\)

Bài 2: Chứng minh rằng: \({8^7} - {2^{18}}\) chia hết cho 14.

Bài 3:Tìm \(x \in \mathbb Z\) biết: \({9^{x - 1}} = {1 \over 9}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Bài 5 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tính bằng cách hợp lí nếu có thể:

a) \({1 \over {{3^2}}} - {\left( {{1 \over 3}} \right)^2}.{\left( { - {1 \over 3}} \right)^2}\)                 

b) \(\left( { - {4 \over 9} + {3 \over 5}} \right):{5 \over 6} + \left( {{1 \over 5} + {5 \over 9}} \right):{5 \over 6}\)

Bài 2: Tìm x biết: \(\left| {{{\left( { - 2{2 \over 3}} \right)}^2} - x} \right| - {1 \over 3} = 0\).

Bài 3: Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho:

\(2.16 \ge {2^n} > 4.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 5 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tính:

a) \({\left( {{3 \over 7}} \right)^{21}}:{\left( {{9 \over {49}}} \right)^6}.\)

b) \({\left( { - {1 \over 3}} \right)^7}{\left( { - {1 \over 3}} \right)^9}:{\left[ {{{\left( { - {1 \over 3}} \right)}^3}} \right]^5} \)\(\;+ {\left( { - 2} \right)^{12}}.{\left( { - 2} \right)^3}:{\left( { - 2} \right)^{15}}.\)

Bài 2: Chứng minh rằng: \({{{{\left( {{5^4} - {5^3}} \right)}^3}} \over {{{125}^4}}} = {{64} \over {125}}.\)

Bài 3: So sánh: \({\left( {{1 \over 2}} \right)^4}\) và \({\left( {{1 \over 4}} \right)^4}\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 6 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1:  Tính giá trị biểu thức:

a) \({{{4^{20}} - {2^{20}} + {6^{20}}} \over {{6^{20}} - {3^{20}} + {9^{20}}}};\)

b) \({\left( { - 1} \right)^{2n}}{\left( { - 1} \right)^n}{\left( { - 1} \right)^{n + 1}}\,\,\,\left( {n \in\mathbb Z} \right).\)

Bài 2: Tìm x biết: \(2\left| {x - 1} \right| + {\left( { - {1 \over 2}} \right)^5} = {\left( { - {1 \over 4}} \right)^3}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 6 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Thực hiện phép tính: \(18.{\left( {{{ - 3} \over 2} + {2 \over 3}} \right)^2} - 2\left( { - {1 \over 2}} \right)\left( {{{ - 4} \over 5}} \right) + 2.\)

Bài 2: Tìm x biết:

a) \({x^2} + {2 \over 9} = {5 \over {12}} + {1 \over 4}\)

b) \({3^{x + 1}} + {3^{x + 3}} = 810\)

 Baì 3: Chứng minh rằng: \({{{9^{11}} - {9^{10}} - {9^9}} \over {639}} \in\mathbb N.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 6 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tính:

\(A = {\left( { - {1 \over 3}} \right)^2}:{1 \over 6} - 2{\left( {{{ - 1} \over 2}} \right)^3}\)

\(B = \left| { - {3 \over 2} + 1,2} \right| + 1{2 \over 3}:6\)

Bài 2: Tìm x biết:

a) \({3^x} + {3^{x + 2}} = 810\)                             

b) \({\left( {x + {{2012} \over {2013}}} \right)^6} = 0.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 6 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tính:

\(C = {{ - 1} \over 5} - {\left( {{1 \over 2} + {3 \over 4}} \right)^2}:{5 \over 8};\)

\(D = {{{5^3} + {{3.5}^2}} \over { - 8}}\).

Bài 2: So sánh: \(A = {3^{222}}\) và \(B = {2^{333}}\).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 7 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không?

a) \(13 : 4\) và \(25 : 2\)                           

b) \(0,25 : 1,75\) và \(3 : 21\)

Bài 2: Lập các tỉ lệ thức có thể lập được từ các đẳng thức sau:

\(7\left( { - 28} \right) = \left( { - 49} \right).4\)

Bài 3: Tìm x biết:

a)  \(x:{7 \over 9} = {2,5 \over 7,5}\)     

b) \({{26} \over x} = {{12} \over {42}}\)       

c) \({{x + 2} \over 5} = {1 \over {x - 2}}\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 7 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Có thể lập được tỉ lệ thức từ các số sau đây không? Nếu dược hãy viết tất cả các tỉ lệ thức có được:

      \(5;25;625;125\)

Bài 2: Tìm x biết: \({{{x^2}} \over 6} = {{24} \over {25}}\)

Bài 3 : Tìm hai số x, y biết: \({x \over 3} = {y \over 5}\) và \(x + y =  - 32.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 7 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tìm các số x, y biết: \({x \over y} = {9 \over {10}}\) và \(y - x = 120.\)

Bài 2: Tìm diện tích hình tam giác vuông, biết tỉ số giữa hai cạnh góc vuông là 2 : 5 và chúng hơn kém nhau 12cm.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 7 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tìm hai số x, y biết: \(4x = 5y\) và \( - 2x =  - 5.\)

Bài 2: Tính số học sinh của lớp 7A và lớp 7B, biết rằng số học sinh của lớp 7A ít hơn số học sinh của lớp 7B là 5 và tỉ số của hai lớp là 8 : 9.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 7 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tìm các số a, b, c biết rằng : \({a \over 2} = {b \over 3} = {c \over 4}\) và \(a + 2b - 3c =  - 20\)

Bài 2: Tìm chu vi của một hình chữ nhật biết hai cạnh cảu nó tỉ lệ với 2 và 5; chiều dai hơn chiều rộng 12m.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 9 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Viết phân số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn: \({{ - 3} \over 8};{{21} \over {20}}.\)

Bài 2: Viết số thập phân hữu hạn thành dạng phân số: 0,15; 1,32.

Bài 3: Vì sao số \({2 \over 3}\) viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?

Hãy viết số thập phân vô hạn tuần hoàn đó.

Bài 4: Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn sau thành phân số:

0,(15)

Bài 5: Thực hiện các phép tính:

a) \(0,(3) + 0,\left( 7 \right)\)                                       

b) \(0,\left( {12} \right) - 0,\left( 3 \right).\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 9 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:

a) \(1 - 0,\left( 9 \right) + {5 \over 3}\) 

b) \(0,\left( 8 \right)\)

Bài 2: Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn thành phân số: \(2,12\left( {345} \right)\)

Bài 3: Viết phân số sau thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn:

\({1 \over 8};{{20} \over 7}.\)

Bài 4 : Tìm x biết \(\left| {x - 0,\left( 1 \right)} \right| = 1,\left( 9 \right)\).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 9 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Viết phân số sau thành dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn:

\({2 \over {125}};\,\,\,{3 \over {11}}.\)

Bài 2: Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn dạng phân số: \(0,324\left( {1345} \right)\)

Bài 3: Thực hiện phép tính:

a)      \(0,\left( {13} \right) + 1,\left( {86} \right) - {5 \over 7}\)

b)      \({\left[ {0,\left( 4 \right)} \right]^2} - {1 \over {81}} + {{22} \over {27}}\)

Bài 4: Tìm x, biết: \(\left| {1,\left( {23} \right) - x} \right| = 0,\left( {72} \right).\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 10 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tính diện tích hình vuông, biết độ dài cạnh của nó bằng 3,6 m. ( làm tròn đến mét vuông)

Bài 2: Chiều dài của nền nhà sau năm lần đo được kết quả sau:

\(20,05\,m;\,20,01m;\,20,02m;19,99m;\)\(\,20,03m.\) Hỏi lần đo nào chính xác hơn và tính giá trị gần đúng đến một chữ số thập phân thứ nhất?

Bài 3: Thực hiện phép toán, rồi làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất:

\({\left( {12,96} \right)^2} - 1,38 + 2.0,76\)

Bài 4: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân gần đúnglàm tròn đến chữ số thập phân thứ ba:

\({2 \over 3};\,{7 \over {11}};\,{5 \over 7}\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 10 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tính diện tích hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh là 94,54m và 21,02 m ( làm tròn số đến kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).

Bài 2: Viết các phân số sau dưới dạng số hập phân gần đúng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

\({6 \over {13}};{5 \over 3};{5 \over {11}}\)

Bài 3: Tính điểm trung bình môn toán học kì I của một học sinh, biết:

kiểm tra miệng và 15 phút: 8, 9, 10, 10.

Kiểm tra 1 tiết ( hệ số 2 ): 9, 10, 9.

Kiểm tra học kì: 9.

Bài 4: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến  chữ số thập phân thứ nhất.

\({\left( {1,49} \right)^2} + 2,364 - \left( {2,63 + 0,15} \right).\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 11 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tính

a) \(\sqrt {64} \)                         

b) \(\sqrt {25} \)                       

c)\(\sqrt { - 36} \)

d) \(\sqrt {{5^2}} \)                             

e)\(\sqrt {{{\left( { - 5} \right)}^2}} \)

f) \({2 \over 3}\sqrt {81}  - \left( { - {3 \over 4}} \right):\sqrt {{9 \over {64}}}  + {\left( {{{\sqrt 2 } \over 3}} \right)^0}\)\(\; - {\left( {\sqrt 3 } \right)^2}\)

Bài 2:  Tìm x biết:

a) \(\left| x \right| = \sqrt 2 \)                               

b) \(\left| {x - \sqrt 2 } \right| = \sqrt 3  - 1\)

Bài 3: Không dùng máy tính hãy so sánh:

a) \( - 3\) và \( - \sqrt {10} \)

b) \(A = \sqrt {2009}  - \sqrt {2006} \) và \(B = \sqrt {2008}  - \sqrt {2007} \)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 11 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tính:

a) \(\sqrt {0,49} \)                       

b)\( - \sqrt {1,44} \)                         

c) \(\sqrt {{{10}^4}} \)

d) \(\sqrt {{{0,09} \over {121}}} \)                         

e) \({\left( { - \sqrt {{5 \over 4}} } \right)^2} - \sqrt {{9 \over 4}} :\left( { - 4,5} \right) \)\(\;- \sqrt {{{25} \over {16}}} .\sqrt {{{64} \over 9}} \)

Bài 2: Tìm x biết:

a) \({x^2} = 9\)                           

b)\({x^2} - {{16} \over {25}} = 0\)

c) \({x^2} + 1 = 0\)                       

d) \({x^2} - 3 = 0\)

Bài 3: Không dung máy tính, hãy so sánh:

a) 6 và \(\sqrt {35} \)                           

b) \(\sqrt 2  + \sqrt {11} \) và \(\sqrt 3  + 5.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 11 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tính : \(\sqrt {{{25} \over 4}}  + {\left( {\sqrt {{1 \over 2}} } \right)^2}:\left( {{{ - \sqrt 9 } \over 4}} \right).\sqrt {{{16} \over {81}}}  - {3^2}\)\(\; - {\left( { - 2} \right)^2}\).

Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau ( giả thiết các căn bậc hai đều có nghĩa):

a) \(A = \sqrt x  - 3\)                                           

b) \(B = \sqrt {x - 1}  + 2\)

Bài 3: So sánh:  \(a = \sqrt {{{\left( { - {5 \over 7}} \right)}^2}} \) và  \(b = {{ - \sqrt {{{\left( { - 5} \right)}^2}} } \over { - \sqrt {49} }}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 11 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tính:

\( - {2^4} - {\left( { - 2} \right)^2}:\left( { - \sqrt {{{16} \over {121}}} } \right)\)\(\; - {\left( { - \sqrt {{2 \over 3}} } \right)^2}:\left( {{{ - \sqrt {64} } \over 3}} \right).\)

Bài 2:   Tìm x biết:              

a) \(\left| {\sqrt {2 - x} } \right| = \sqrt 2 \)                                

b) \(\left| {x - 1} \right| = \sqrt 3  - 2.\)

Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: \(A =  - \sqrt {x + 1}  + 5.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 11 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tính:

a) \(\sqrt {{{( - 3)}^4}}  - \sqrt {{{\left( { - 7} \right)}^2}}  + \sqrt { - {{\left( { - 4} \right)}^3}} \)

b) \(\left| { - {3 \over 7}} \right|:{\left( { - 3} \right)^2} - \sqrt {{4 \over {49}}} \)

Bài 2: So sánh: \(A = {222^{555}}\) và \(B = {555^{222}}\).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 12 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) \({1 \over 2}\sqrt {169}  - \sqrt {{1 \over {16}}} \)                       

b) \(\left[ {0,{{\left( 5 \right)}^2}} \right] - \sqrt 2  + {3 \over 2}.\)

Bài 2: So sánh:

a) \(0,(21)\) và \(0,21\)                       

b) \(1,(4142)\) và \(\sqrt 2 \).

Bài 3: Tìm x biết:

a) \(\left| {x - \sqrt 2 } \right| = 1,\left( 4 \right)\)                     

b) \(\left| {1 - x} \right| = \sqrt 3  - 0,\left( {71} \right).\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 12 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Thực hiện phép tính:

\(\left[ {0,\left( 5 \right).0,\left( 2 \right)} \right]\,:\,\left( {3{1 \over 3}:{{33} \over {25}}} \right) \)\(\;- \left( {{2 \over 5}.1{1 \over 3}} \right):{4 \over 3}\)

Bài 2: so sánh:

a) \(0,22(23)\) và \(0,2223.    \)             

b) \( - {1 \over 7}\) và \(-0,1428(57).\)

Bài 3: Tìm x, biết : \(\left| {1 - x} \right| = \sqrt 2  - 0,\left( 1 \right).\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 12 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: So sánh:

a) \(0,(26)\) và \(0,261\)                               

b) \(-0,333\) và \( - {1 \over 3}\)

Bài 2: Thực hiện phép tính:

\(3{1 \over 2}.{4 \over {49}} - \left[ {2,\left( 4 \right).2{5 \over {11}}} \right]\,:\,\left( { - {{42} \over 5}} \right)\)

Bài 3: Tìm x, biết: \(\left| {4x - \sqrt 2 } \right| = 0,\left( 4 \right).\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 8 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tìm x, y biết : \({x \over y} = {3 \over 4}\) và \( - 3x + 5y = 33.\)

Bài 2 : Số học sinh bốn khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với các số 9, 8, 7, 6, biết rằng só học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 học sinh. Tính số học sinh mỗi khối.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 8 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1:  Tìm các số a, b, c biết : \({a \over 2} = {b \over 3};{b \over 5} = {c \over 4}\) và \(a - b + c =  - 49.\)

Bài 2: Tìm diện tích hình chữ nhật biết tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng là \({3 \over 2}\) và chu vi là 20m.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 8 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tìm hai số x, y biết : \({{{x^2}} \over 9} = {{{y^2}} \over {16}}\) và \({x^2} + {y^2} = 100.\)

Bài 2: Có 64 tờ giáy bạc gồm ba loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. Biết rằng tổng giá trị của mỗi loại giấy bạc trên đều bằng nhau. Hỏi mỗi loại giấy bạc có bao nhiêu tờ ?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 8 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Cho tỉ lệ thức: \({x \over 4} = {y \over 7}\) và \(x.y = 112\). Tìm x, y.

Bài 2: Một lớp học sinh có 35 em, sau khảo sát chất lượng số học sinh được xếp thành ba loại: giỏi , khá, trung bình. Số học giỏi và khá tỉ lệ vớ 2 và 3, số học sinh khá và trung bình tỉ lệ với 4 và 5. Tính số học sinh mỗi loại.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 8 - Chương 1 - Đại số

Đề bài

Bài 1: Tìm hai số x, y biết \(4x = 3y\) và \(x.y = 12.\)

Bài 2: Tính số đo góc của một tam giác, biết rằng số đo góc thứ nhất bằng \({2 \over 3}\) số đo góc thứ hai và bằng \({1 \over 2}\) số đo góc thứ ba.

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”