Câu 1: So sánh sự giống và khác nhau giữa phân tử AND và ARN?
Câu 2: Điều kiện cầ và đủ để quy định tính đặc trưng về cấu trúc hoa học của protein là gi?
Câu 1: Nêu các chức năng chính của Protein, lấy ví dụ?
Câu 2: Tại sao tế bào của các loài sinh vật lại có thành phần các nguyên tố hóa học cơ bẩn giống nhau?
Câu 1. Điểm khác nhau giữa cacbohidrat và lipit
Câu 2. Khi các em chạm nhẹ vào lá cây trinh nữ, lập tức chúng cụp lại một cách nhanh chóng và sau 1 lúc lá cây sẽ trở về trang thái ban đầu. em hãy giải thích hiện tượng trên?
Câu 1. Điểm khác nhau về cấu trúc và chức năng giữa mỡ, photpholipit,steroid?
Câu 2. Tại sao một số VSV sống được trong suối nước nóng có nhiệt độ 1000C mà protein của chúng không bị biến tính?
Câu 1: Nêu cấu tạo chung và các dạng tồn tại, chức năng của Lipit trong cơ thể sống?
Câu 2: Về cấu trúc hóa học AND hay protein đa dạng hơn? Vì sao?
Câu 1: Nêu vai trò cảu các nguyên tố đa lượng và vi lương đối với sự sống của sinh vật?
Câu 2: Tại sao trâu và bò đều ăn cỏ nhưng thịt trâu lại khác thịt bò?
Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1. Trong cơ thể sống, các nguyên tố phổ biến là
A. C, H, O, N, P, Ca.
B. C, H, N, Ca, K, S.
C. C. O, N, C, Cl, Mg, S.
D. C, H, O, Ca, K, P.
Câu 2. Cấu trúc không gian bậc 2 của prôtêin được giữ vững nhờ
A. liên kết peptit.
B. liên kết hiđrô.
C. liên kết đisunphua.
D. liên kết cộng hoá trị
Câu 3. Liên kết este giữa 2 nuclêôtit là liên kết được hình thành giữa
A. nhóm OH vị trí 5' của đường ở nuclêôtĩt trước với nhóm phôtphat nuclêôtit sau.
B. nhóm OH vị trí 3' của đường ở nuclêôtit trước với nhóm phôtphat của nuclêôtit sau.
C. nhóm OH ở vị trí 3' và nhóm OH ở vị trí 5'.
D. nhóm OH vị trí 3' của đường ở nuclêôtit trước với gốc R ở nuclêôtit sau.
Câu 4. Trong các nguyên tố sau, nguyên tố chiếm hàm lượng nhỏ nhất trong cơ thể người là
A. nitơ. B. cacbon.
C. hiđrô. D. phôtpho.
Câu 5. Tỉ lệ 3 nguyên tố C, H, O trong lipit
A. Khác 1: 2: 1 B. Khác 2: 1: 1
C. Bằng 1: 2: 1 D. Bằng 1: 1: 2
Câu 6. Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào dưới đây ?
A. ADN. B. Prôtêin.
C. Xenlulôzơ D. Mỡ.
Câu 7. Phân tử nào có chức năng lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền ?
A. ADN. B. Prôtêin.
C. Cacbohiđrat. D. Lipit.
Câu 8. Nuclêôtit là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào dưới đây ?
A. ADN. B. Prôtêin.
C. Xenlulôzơ D. Mỡ.
Câu 9. Glucôzơ là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào dưới đây ?
A. ADN. B. Prôtêin.
C. Xenlulôzơ D. Mỡ.
Câu 10. Khi các liên kết hiđrô trong phân tử prôtêin bị phá vỡ, bậc cấu trúc không gian của prôtêin ít bị ảnh hưởng nhất là
A. bậc 1. B. bậc 2.
C. bậc 3. D. bậc 4.
Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1. Những chất hữu cơ có thành phần cơ bản được tạo nên từ các nguyên tố đại lượng nào?
A. Protein
B. Axit nucleic
C. Lipit, cacbohidrat
D. Cả A, B và C
Câu 2. Vai trò cơ bản của nước đối với việc duy trì sự sống là?
A. Thành phần cấu tạo của tế bào và nguyên liệu quang hợp
B. Dung môi hòa tan các chất
C. Môi trường cho các phản ứng sinh hóa
D. Cả A B và C
Câu 3. Một phân tử protein có 498 aa thì số lượng liên kết peptit trong phân tử là
A. 498 B. 497
B. 496 D. 499
Câu 4. Nguyên tố đại lượng là
A. Cacbon B. Magie
C.Mangan D. Đồng
Câu 5. Trong tế bào, chất chứa 1 đầu phân cực và đuôi không phân cực là
A. lipit trung tính. B. sáp.
C. phôtpholipit D. triglixêrit.
Câu 6. Những hợp chất có đơn phân là glucôzơ gồm
A. tinh bột và saccarôzơ.
B. glicôgen và saccarôzơ.
C. saccarôzơ và xenlulôzơ
D. tinh bột và glicôgen.
Câu 7. Nếu trung bình 1 aa nặng 110 đvC thì khối lượng của một phân tử protein có 500 aa là
A. 5,5.104 B. 5,5.105
C.5,5.103 D. 5,5.106
Câu 8. Phân tử nào có chức năng đa dạng nhất?
A. ADN. B. Prôtêin.
C. Cacbohiđrat. D. Lipit.
Câu 9. Chiều xoắn của mạch pôlipeptit trong cấu trúc bậc 2 của đa số prôtêin
A. ngược chiều kim đồng hồ.
B. thuận chiều kim đồng hồ.
C. từ phải sang trái.
D. Cả B và C
Câu 10. Tính đa dạng và đặc thù của ADN được quy định bởi
A. Số vòng xoắn.
B. Chiều xoắn.
C. Số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit
D.Tỉ lệ (A+T):(G+X)