Đề kiểm tra 15 phút - Chương III - Sinh 12

Bài Tập và lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Chương III - Sinh 12

Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây về quần thể là không đúng?

A. Quần thể có thánh phần kiểu gen đặc trưng và ổn định.

B. Quần thể là một cộng đồng lịch sử phát triển chung.

C. Quần thể là một tập hợp ngẫu nhiên và nhất thời các cá thể.

D. Quần thể là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên.

Câu 2: Tất cả các alen của các gen trong quần thể tạo nên

A. vốn gen của quần thể.                                                  B. kiểu gen của quần thể.

C. kiểu hình của quần thể.                                                D. thành phần kiểu gen của quần thể

Câu 3: Trong quần thể tự phối, thành phần kiểu gen của quần thể có xu hướng

A. tăng tỉ lệ thể dị hợp, giảm tỉ lệ thể đồng hợp.

B. duy trì tỉ lệ số cá thể ở trạng thái dị hợp tử.

C. phân hoá đa dạng và phong phú về kiểu gen.

D. phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau

Câu 4: Sự tự phối xảy ra trong quần thể giao phối sẽ làm

A. tăng tốc độ tiến hoá của quẩn thể                               

B. tăng biến dị tổ hợp trong quần thể.

C. tăng tỉ lệ thể đồng hợp, giảm tỉ lệ thể dị hợp.             

D. tăng sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.

Câu 5: Một quần thể có TPKG: 0,6AA + 0,4Aa = 1. Tỉ lệ cá thể có kiểu gen aa của quần thể ở thế hệ sau khi tự phối là

A. 0,7AA: 0,2Aa: 0,1aa                                                    B. 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa

C. 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa   D. 0,6AA: 0,4Aa

Câu 6: Một quần thể ở thế hệ F1 có cấu trúc di truyền 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. Khi cho tự phối bắt buộc, cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 được dự đoán là:

A. 0,57AA: 0,06Aa: 0,37aa.  B. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa.

C. 0,48AA: 0,24Aa: 0,28aa.  D. 0,54AA: 0,12Aa: 0,34aa.

Câu 7: Điều nào sau đây về quần thể tự phối là không đúng?

A. Quần thể bị phân dần thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.

B. Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con cháu của một cá thể thuần chủng tự thụ phấn.

C. Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm.

D. Quần thể biểu hiện tính đa hình.

Câu 8: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA: 0,30Aa: 0,25aa. Cho biết trong quá trình chọn lọc người ta đã đào thải các cá thể có kiểu hình lặn. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại kiểu gen thu được ở F1 là:

A. 0,525AA: 0,150Aa: 0,325aa.                                       B. 0,36AA: 0,24Aa: 0,40aa.

C. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa.                                             D. 0,7AA: 0,2Aa: 0,1aa.

Câu 9: Khi thống kê số lượng cá thể của một quần thể sóc, người ta thu được số liệu: 105AA: 15Aa: 30aa. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là:

A. A = 0,70 ; a = 0,30                                                       B. A = 0,80 ; a = 0,20

C. A = 0,25 ; a = 0,75                                                       D. A = 0,75 ; a = 0,25

Câu 10: Với 2 alen A và a, bắt đầu bằng một cá thể có kiểu gen Aa, ở thế hệ tự thụ phấn thứ n, kết quả sẽ là:

A. \(AA = aa = \dfrac{{1 - {{\left( {\dfrac{1}{2}} \right)}^n}}}{2};Aa = {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^n}\) 

B. \(AA = aa = 1 - {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^2};Aa = {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^2}\)

C. \(AA = Aa = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^n};aa = 1 - {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2}\) 

D. \(AA = Aa = 1 - {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^n};aa = {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^n}\)

câu 11: Số cá thể dị hợp ngày càng giảm, đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở:

A. quần thể giao phối có lựa chọn.   

B. quần thể tự phối và ngẫu phối.

C. quần thể tự phối.   

D. quần thể ngẫu phối.

Câu 12: Nếu xét một gen có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường thì số loại kiểu gen tối đa trong một quần thể ngẫu phối là:

A. 4.                                       B. 6. 

C. 8.                                       D. 10.

Câu 13: Đặc điểm về cấu trúc di truyền của một quần thể tự phối trong thiên nhiên như thế nào?

A. Có cấu trúc di truyền ổn định.                                    

B. Các cá thể trong quần thể có kiểu gen đồng nhất.

C. Phần lớn các gen ở trạng thái đồng hợp.                    

D. Quần thể ngày càng thoái hoá.

Câu 14: Một quần thể có TPKG: 0,6AA + 0,4Aa = 1. Tỉ lệ cá thể có kiểu gen aa của quần thể ở thế hệ sau khi cho tự phối là

A. 50%                                   B. 20%                               C. 10%                               D. 70%

Câu 15: Vốn gen của quần thể là gì?

A. Là tập hợp của tất cả các alen của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.

B. Là tập hợp của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.

C. Là tập hợp của tất cả các kiểu gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.

D. Là tập hợp của tất cả các kiểu hình trong quần thể tại một thời điểm xác định.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Chương III - Sinh 12

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – ĐỀ SỐ 2

CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

Câu 1: Xét một quần thể có 2 alen (A, a). Quần thể khởi đầu có số cá thể tương ứng với từng loại kiểu gen là: 65AA: 26Aa: 169aa. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể này là:

     A. A = 0,30 ; a = 0,70                                                  B. A = 0,50 ; a = 0,50

     C. A = 0,25 ; a = 0,75                                                  D. A = 0,35 ; a = 0,65

Câu 2: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối có những đặc điểm nào sau đây?

(1) Đa dạng và phong phú về kiểu gen.

(2) Quần thể bị phân hóa dần thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.

(3) Tần số thể dị hợp giảm và tần số thể đồng hợp tăng qua các thế hệ.

(4) Tần số alen thường không thay đổi qua các thế hệ.

Phương án đúng là:

A. (1), (2) và (3)         B. (2), (3) và (4)                      C. (2) và (3)                 D. (1), (2) và (4)

Câu 3: Khi nói về quần thể giao phối ngẫu nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng?

(1) Có sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể.

(2) Có sự đa hình về kiểu gen tạo nên sự đa hình về kiểu hình.

(3) Các cá thể thuộc các quần thể khác nhau trong cùng 1 loài khong thể có sự giao phối với nhau.

(4) Tần số alen thuộc 1 gen nào đó thường ổn định và đặc trưng cho từng quần thể.

A. 1                                            B. 2                         C. 3                               D. 4

Câu 4: Một quần thể chuột khởi đầu có số lượng 3000 con, trong đó chuột lông xám đồng hợp là 2100 con, chuột lông xám dị hợp là 300 con, chuột lông trắng là 600 con. Biết màu lông do 1 gen gồm 2 alen (A và a) quy định. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể trên là:

A. A = 0,7 ; a = 0,3                                                    B. A = 0,6 ; a = 0,4

C. A = 0,75 ; a = 0,25                                                            D. A = 0,8 ; a = 0,2

Câu 5: Quần thể cây đậu Hà Lan tự thụ phấn có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát là: P0 : 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa. Biết rằng, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng.

(1) Sau 1 thế hệ tự thụ phấn, quần thể có cấu trúc di truyền là 0,5AA : 0,2Aa : 0,3aa.

(2) Tần số các alen trong quần thể sau 4 thế hệ tự thụ phấn là pA = 0,6 ; qa = 0,4.

(3) Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, tần số kiểu hình của quần thể là 62,5% đỏ : 37,5% trắng.

(4) Sau 2 thế hệ tự thụ phấn, tần số kiểu gen đồng hợp chiếm 90%.

Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định trên?

A. 4                            B. 3                            C. 2                             D. 1

Câu 6: Cho biết, ở 1 loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt, alen A quy định hoa đỏ, alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) toàn cây hoa đỏ, thế hệ F1 có tỉ lệ 96% số cây hoa đỏ : 4% số cây hoa trắng. Tỉ lệ kiểu gen của P và F1 lần lượt là

A. P: 0,84 AA : 0,16 Aa và F1: 0,88 AA : 0,08 Aa : 0,04 aa.

B. P: 0,8 AA : 0,2 Aa và F1: 0,88 AA : 0,08 Aa : 0,04 aa.

C. P: 0,64 AA : 0,36 Aa và F1: 0,78 AA : 0,18 Aa : 0,04 aa.

D. P: 0,74 AA : 0,26 Aa và F1: 0,68 AA : 0,08 Aa : 0,24 aa

Câu 7: Xét một quần thể có 2 alen (A, a). Quần thể khởi đầu có số cá thể tương ứng với từng loại kiểu gen là: 65AA: 26Aa: 169aa. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể này là:

A. A = 0,30 ; a = 0,70                                                       B. A = 0,50 ; a = 0,50

C. A = 0,25 ; a = 0,75                                                       D. A = 0,35 ; a = 0,65

Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng đối với quần thể tự phối?

A. Tần số tương đối của các alen không thay đổi nhưng tỉ lệ dị hợp giảm dần, tỉ lệ đồng hợp tăng dần qua các thế hệ.

B. Tần số tương đối của các alen không thay đổi nên không ảnh hưởng gì đến sự biểu hiện kiểu gen ở thế hệ sau.

C. Tần số tương đối của các alen bị thay đổi nhưng không ảnh hưởng gì đến sự biểu hiện kiểu gen ở thế hệ sau.

D. Tần số tương đối của các alen thay đổi tuỳ từng trường hợp, do đó không thể có kết luận chính xác về tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ sau.

Câu 9: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối có F0 : 0,4Aa : 0,6aa. Dự đoán nào sau đây đúng?

A. Ở F1 tỉ lệ kiểu gen dị hợp chiếm 0,64.

B. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp ngày càng giảm.

C. Ở F2, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ít hơn tỉ lệ kiểu gen dị hợp.

D. Ở F3, tần số alen trội chiếm 0,4.

Câu 10: Ở quần thể của 1 loài lưỡng bội, xét 1 gen nằm trên NST thường có 9 alen. Trong điều kiện không có đột biến, trong quần thể sẽ có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen đồng hợp và gen nói trên?

A. 9 kiểu gen              B. 18 kiểu gen             C. 45 kiểu gen             D. 36 kiểu gen

Câu 11: Ở 1 loài thực vật lưỡng bội sinh sản bằng tự thụ phấn, alen A quy định quả tròn, a quy định quả bầu dục. Thế hệ xuất phát của 1 quần thể có 100% cây quả tròn. Ở thế hệ F3 tỉ lệ kiểu hình là 13 tròn : 7 bầu dục. Ở thế hệ xuất phát, trong số các cây quả tròn thì cây thuần chủng chiếm tỉ lệ là

A. 20%                       B. 10%                                    C. 25%                        D. 35%

Câu 12: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Cho 2 cây thân cao giao phấn với nhau được F1 có tỉ lệ kiểu hình gồm 84% cây thân cao: 16% cây thân thấp. Nếu cho các cây thân cao F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 sẽ là

A. 18 cây thân cao : 7 cây thân thấp              B. 6 cây thân cao : 1 cây thân thấp

C. 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp                D. 5 cây thân cao : 3 cây thân thấp

Câu 13: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa = 1. Tần số tương đối của alen A, a lần lượt là:

A. 0,3 ; 0,7                             B. 0,8 ; 0,2                         C. 0,7 ; 0,3                         D. 0,2 ; 0,8

Câu 14: Một quần thể ở thế hệ F1 có cấu trúc di truyền 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. Khi cho tự phối bắt buộc, cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 được dự đoán là:

A. 0,57AA: 0,06Aa: 0,37aa.  B. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa.

C. 0,48AA: 0,24Aa: 0,28aa.  D. 0,54AA: 0,12Aa: 0,34aa.

Câu 15: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA: 0,30Aa: 0,25aa. Cho biết trong quá trình chọn lọc người ta đã đào thải các cá thể có kiểu hình lặn. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại kiểu gen thu được ở F1 là:

A. 0,525AA: 0,150Aa: 0,325aa.                                       B. 0,36AA: 0,24Aa: 0,40aa.

C. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa.                                             D. 0,7AA: 0,2Aa: 0,1aa.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Chương III - Sinh 12

Câu 1: Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi-Vanbec?

     A. Quần thể có kích thước lớn.                                   B. Có hiện tượng di nhập gen.

     C. Không có chọn lọc tự nhiên.                                   D. Các cá thể giao phối tự do.

Câu 2: Điểm nào sau đây không thuộc định luật Hacđi-Vanbec?

     A. Phản ánh trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể, giải thích vì sao trong thiên nhiên có những quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài.

     B. Từ tần số tương đối của các alen đã biết có thể dự đoán được tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình trong quần thể.

     C. Phản ánh trạng thái động của quần thể, thể hiện tác dụng của chọn lọc và giải thích cơ sở của tiến hoá.

     D. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình có thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số tương đối của các alen.

Câu 3: : Xét một quần thể ngẫu phối gồm 2 alen A, a. trên nhiễm sắc thể thường. Gọi p, q lần lượt là tần số của alen A, a (p, q 0 ; p + q = 1). Theo Hacđi-Vanbec thành phần kiểu gen của quần thể đạt trạng thái cân bằng có dạng:

     A. p2AA + 2pqAa + q2aa = 1                                       B. p2Aa + 2pqAA + q2aa = 1

     C. q2AA + 2pqAa + q2aa = 1                                       D. p2aa + 2pqAa + q2AA = 1

Câu 4: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa = 1. Tần số tương đối của alen A, a lần lượt là:

A. 0,3 ; 0,7                             B. 0,8 ; 0,2                         C. 0,7 ; 0,3                         D. 0,2 ; 0,8

Câu 5: Xét 1 gen gồm 2 alen trên nhiễm sắc thể thường, tần số tương đối của các alen ở các cá thể đực và cái không giống nhau và chưa đạt trạng thái cân bằng. Sau mấy thế hệ ngẫu phối thì quần thể sẽ cân bằng?

     A. 1 thế hệ                         B. 2 thế hệ                         C. 3 thế hệ                         D. 4 thế hệ

Câu 6: Định luật Hacđi – Vanbec không cần có điều kiện nào sau đây để nghiệm đúng?

     A. Có sự cách li sinh sản giữa các cá thể trong quần thể.

     B. Các cá thể trong quần thể giao phối với nhau ngẫu nhiên..

     C. Không có đột biến và cũng như không có chọn lọc tự nhiên.

D. Khả năng thích nghi của các kiểu gen không chênh lệch nhiều.

Câu 7: Một quần thể có 60 cá thể AA; 40 cá thể Aa; 100 cá thể aa. Cấu trúc di truyền của quần thể sau một lần ngẫu phối là:

     A. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa                                      B. 0,16 AA: 0,36 Aa: 0,48 aa

     C. 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa                                      D. 0,48 AA: 0,16 Aa: 0,36 aa

Câu 8: Một quần thể thực vật ban đầu có thành phần kiểu gen là  7 AA: 2 Aa: 1 aa. Khi quần thể xảy ra quá trình giao phấn ngẫu nhiên (không có quá trình đột biến, biến động di truyền, không chịu tác động của chon lọc tự nhiên), thì thành phần kiểu gen của quần thể ở F3 sẽ là:

     A. 0,7AA: 0,2Aa: 0,1aa                                               B. 0,8AA: 0,2Aa: 0,1aa.

     C. 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa                                           D. 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa

Câu 9: Một quần thể ở trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec có 2 alen D, d ; trong đó số cá thể dd chiếm tỉ lệ 16%. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là bao nhiêu?

A. D = 0,16 ; d = 0,84                                                       B. D = 0,4 ; d = 0,6          

C. D = 0,84 ; d = 0,16                                                       D. D = 0,6 ; d = 0,4

Câu 10: Cho một quần thể ở thế hệ xuất phát như sau P: 0,55AA: 0,40Aa: 0,05aa. Phát biểu đúng với quần thể P nói trên là:

A. quần thể P đã đạt trạng thái cân bằng di truyền.        

B. tỉ lệ kiểu gen của P sẽ không đổi ở thế hệ sau.

C. tần số của alen trội gấp 3 lần tần số của alen lặn.       

D. tần số alen a lớn hơn tần số alen A.

Câu 11: Một quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen 0,8Aa: 0,2aa. Qua chọn lọc, người ta đào thải các cá thể có kiểu hình lặn. Thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ sau là

A. 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa                                              B. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa

C. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa                                              D. 0,25AA: 0,50Aa: 0,25aa

Câu 12: Một quần thể cân bằng Hacđi-Vanbec có 300 cá thể, biết tần số tương đối của alen A = 0,3; a = 0,7. Số lượng cá thể có kiểu gen Aa là:

A. 63 cá thể.                 B. 126 cá thể.                  C. 147 cá thể.                       D. 90 cá thể.

Câu 13: Một quần thể loài có thành phần kiểu gen ban đầu 0,3AA: 0,45Aa: 0,25aa. Nếu đào thải hết nhóm cá thể có kiểu gen aa, thì qua giao phối ngẫu nhiên, ở thế hệ sau những cá thể có kiểu gen này xuất hiện trở lại với tỉ lệ bao nhiêu?

A. 0,09                                   B. 0,3                                 C. 0,16                               D. 0,4

Câu 14: Ở người gen IA quy định máu A, gen IB quy định máu B, IOIO quy định máu O, IAIB quy định máu AB. Một quần thể người khi đạt trạng thái cân bằng có số người mang máu B (kiểu gen IBIB và IBIO) chiếm tỉ lệ 21%, máu A (kiểu gen IAIA và IAIO) chiếm tỉ lệ 45%, nhóm máu AB (kiểu gen IAIB) chiếm 30%, còn lại là máu O. Tần số tương đối của các alen IA, IB, IO trong quần thể này là:

A. IA = 0.5 , IB = 0.3 , IO = 0.2                                          B. IA = 0.6 , IB = 0.1 , IO = 0.3

C. IA = 0.4 , IB = 0.2 , IO = 0.4                                          D. IA = 0.2 , IB = 0.7 , IO = 0.1

Câu 15: Quần thể nào sau đây có thành phần kiểu gen đạt trạng thái cân bằng?

A. 2,25%AA: 25,5%Aa: 72,25%aa                                  B. 16%AA: 20%Aa: 64%aa

C. 36%AA: 28%Aa: 36%aa   D. 25%AA: 11%Aa: 64%aa

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Chương III - Sinh 12

Câu 1: Tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối có ý nghĩa thực tiễn:

A. giải thích tại sao cá thể dị hợp thường ưu thế hơn so với cá thể đồng hợp.

B. đảm bảo trạng thái ổn định của một loại kiểu hình vượt trội trong quần thể.

C. giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng tốt hơn khi điều kiện sống thay đổi.

D. giải thích tại sao quá trình giao phối có thể dẫn tới sự đa dạng về kiểu gen.

Câu 2: Ý nghĩa nào dưới đây không phải của định luật Hacđi - Vanbec?

A. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình có thể suy ra tần số tương đối của các alen trong quần thể. 

B. Giúp giải thích tại sao cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối ổn định qua các thế hệ.

C. Phản ánh sự ổn định tương đối của các alen trong quần thể giao phối.

D. Phản ánh sự cân bằng thành phần kiểu hình trong quần thể giao phối.

Câu 3: Cho các đặc điểm khác nhau giữa quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối:
1. Quần thể ngẫu phối có kiểu hình đa dạng hơn.
2. Quần thể tự phối có số biến dị tổ hợp lớn hơn quần thể ngẫu phối.
3. Quần thể tự phối ít tồn tại gen gây chết, nửa gây chết hoặc có hại.
4. Quần thể ngẫu phối có tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần, tỉ lệ đồng hợp giảm dần.
Số phát biểu đúng là:

A. 0                                         B. 1                                         C. 2                             D. 3

Câu 4: Một quần thể ngẫu phối, ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1. Khi trong quần thể, các cá thể dị hợp có sức sống và khả năng sinh sản tốt hơn kiểu gen đồng hợp AA và aa thì:

A. Alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.

B. Alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.

C. Tần số alen trội và alen lặn không thay đổi qua các thế hệ.

D. Tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau.

Câu 5: Quần thể có thành phần kiểu gen nào dưới đây đang đạt trạng thái cân bằng di truyền?

A. 0,33AA: 0,34Aa: 0,33aa

B. 0,25AA: 0,25Aa: 0,5aa

C. 0,5AA: 0,25Aa: 0,25aa

D. 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa

Câu 6: Một quần thể giao phối ở trạng thái CBDT, xét một gen có 2 alen (A và a), người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số các thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là:

A. 37,5%                                B. 18,75%                   C. 3,75%                     D. 56,25%

Câu 7: Cho một số quần thể có cấu trúc di truyền như sau:
(1) 0,3AA + 0,2Aa + 0,5aa                                                                           
(2) 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa
(3) 0,5AA + 0,2Aa + 0,3aa                                 
(4) 0,25AA + 0,3Aa + 0,45aa
Nếu cho các quần thể trên giao phấn thì ở thế hệ tiếp theo các quần thể có cấu trúc di truyền giống nhau là:

A. (1), (2), (3)                          B. (2), (3), (4)              C. (1), (2),(4)               D. (1), (3), (4) 

Câu 8: Quần thể khởi đầu (Io)  đậu hà lan đều cho hạt màu vàng, gồm 20% cây có kiểu gen BB, 80% cây có kiểu gen Bb. Nếu cho tự thụ phấn liên tiếp, thì ở thế hệ I3 thành phần kiểu gen sẽ là?

A. 55%BB : 10%Bb : 35%bb                                   B. 10%BB : 70%Bb : 30%bb

C. 80%BB : 20%Bb                                                  D. 43,75%BB : 12,5%Bb : 43,75%bb

Câu 9: Cho các điều kiện sau đây:
1. Quần thể có số lượng cá thể lớn và các cá thể phải giao phối có lựa chọn.
2. Các kiểu gen có sức sống và sức sinh sản như nhau.
3. Quần thể có nhiều gen và mỗi gen gồm nhiều alen khác nhau.
4. Không có đột biến phát sinh trong quần thể, nếu có thì tần số đột biến trội phải lớn hơn tần số đột biến lặn.
5. Không có di nhập gen giữa các quần thể thuộc cùng một loài.
6. Có sự cách li sinh sản về mặt sinh học giữa các quần thể thuộc cùng một loài.
Số điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi - Vanbec là:

A. 5                             B. 4                                         C. 3                                         D. 2

Câu 10: Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. Cho các nhận định về quần thể trên:
1. Tần số tương đối của 2 alen trong quần thể là A = 0,6 và a = 0,4.
2. Tần số tương đối của A và a luôn duy trì không đổi qua các thế hệ.
3. Quần thể trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền.
4. Nếu không có các yếu tố ngẫu nhiên thì thế hệ tiếp theo của quần thể có cấu trúc di truyền là 0,48AA: 0,42Aa: 0,1aa.
Số nhận định sai là:

A. 0                             B. 1                                         C. 2                                         D. 3

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Chương III - Sinh 12

 

Câu 1: Cho các phát biểu sau:
1. Trong quần thể giao phối, từ tỉ lệ phân bố các kiểu hình có thể suy ra tỉ lệ các kiểu gen tương ứng.
2. Tất cả các tổ hợp gen trong quần thể tạo nên vốn gen của quần thể.
3. Trong quần thể giao phối, các cá thể thuộc các quần thể khác nhau của cùng một loài không thể có sự giao phối với nhau.
4. Trạng thái cân bằng được tạo ra qua ngẫu phối không phụ thuộc vào cấu trúc di truyền ban đầu của quần thể.
Số phát biểu đúng là: 

A. 0                             B. 1

C. 2                             D. 3

Câu 2: Một quần thể ngẫu phối, xét một gen có hai alen: A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Cho biết quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số kiểu gen dị hợp tử gấp 6 lần kiểu gen đồng hợp tử lặn. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình của quần thể là:

A. 96%% hoa đỏ: 4%% hoa trắng 

B. 93,75%% hoa đỏ: 6,25%% hoa trắng

C. 56,25%% hoa đỏ: 43,75%% hoa trắng

D. 75%% hoa đỏ: 25%% hoa trắng

Câu 3: Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen là dAA + hAa + raa = 1 sẽ cân bằng di truyền khi

A. tần số alen A = a               B. d = h = r 

C. d.r = h                              D. d.r = (h/2)2.

Câu 4: Ở người, bệnh bạch tạng do gen d nằm trên nhiễm sắc thể thường gây ra. Những người bạch tạng trong quần thể cân bằng được gặp với tần số 0,04%. Cấu trúc di truyền của quần thể người nói trên sẽ là:

A. 0,9604DD + 0,0392Dd + 0,0004dd =1 

B. 0,0392DD + 0,9604Dd + 0,0004dd =1

C. 0,0004DD + 0,0392Dd + 0,9604dd =1   

D. 0,64DD + 0,34Dd + 0,02dd =1

Câu 5: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,4Aa: 0,6aa. Nếu biết alen A là trội không hoàn toàn so với alen a thì tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội của quần thể nói trên khi đạt trạng thái cân bằng là

A. 40%                                   B. 36%

C. 4%                                     D. 16%

Câu 6: Ở Người, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên NST Y. Một quần thể có 10000 người, trong đó có 2500 người bị bệnh, trong số này nam giới có số lượng gấp 3 nữ giới. Hãy tính số gen gây bệnh được biểu hiện trong quần thể?

A. 3125                                  B. 1875 

C. 625                                   D. 1250

Câu 7: Ở 1 quần thể động vật, xét 1 gen gồm 2 alen A và a nằm trên NST thường. Ở thế hệ xuất phát (P), khi chưa xảy ra ngẫu phối có tần số alen A ở giới đực trong quần thể là 0,8 ; tần số alen A ở giới cái là 0,4. Nếu quần thể này thực hiện ngẫu phối, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?

(1) Sau 1 thế hệ ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền.

(2) Cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng di truyền sẽ là 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1.

(3) Tần số kiểu gen đồng hợp là 32% sau 1 thế hệ ngẫu phối.

(4) Tần số alen A = 0,6 ; a = 0,4 duy trì không đổi từ P đến F2

A. 1                                        B. 2

C. 3                                       D. 4

Câu 8: Trong các phát biểu dưới đây về di truyền quần thể, có bao nhiêu phát biểu không đúng?

(1) Quá trình giao phối gần ở động vật hay tự thụ phấn ở thực vật thường là tăng tần số alen trội, làm giảm tần số alen lặn.

(2) Quá trình giao phối thường là cho quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền.

(3) Nếu quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền thì có thể dựa vào kiểu hình để suy ra tần số của các alen trong quần thể.

(4) Tự thụ phấn luôn dẫn đến thoái hóa giống.

(5) Quá trình tự thụ phấn qua nhiều thế hệ làm phong phú vốn gen của quần thể.

(6) Quần thể ngẫu phối hay nội phối thường có tần số alen ổn định qua các thế hệ trong những điều kiện nhất định.

A. 2                                           B. 4

C. 1                                           D. 3

Câu 9: Trong 1 quần thể thực vật, tính trạng chiều cao thân do một gen quy định, thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp. Trong những quần thể sau đây, có bao nhiêu quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền?

(1) 25% cây cao dị hợp : 50% câu cao đồng hợp : 25% cây thấp.

(2) 75% cây cao : 25% cây thấp.

(3) 100% cây cao.

(4) 100% cây thấp.

A. 1                                             B. 2   

C. 3                                             D. 4

Câu 10: Trong một quần thể cây trồng đạt trạng thái cân bằng di truyền có số cây hoa vàng chiếm 36%. Biết rằng, tính trạng màu sắc hoa do 1 gen quy định, trong đó A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa vàng. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là:

A. A = 0,6 ; a = 0,4   

B. A = 0,4 ; a = 0,6                

C. A = 0,8 ; a = 0,2   

D. A = 0,2 ; a = 0,8

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Chương III - Sinh 12

Câu 1: Khi nói về di truyền quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen và tần số các alen luông được duy trì không đổi qua các thế hệ.

B. Quần thể ngẫu phối thường kém thích nghi hơn quần thể tự phối.

C. Trong quần thể tự phối, tần số các alen thường không thay đổi qua các thế hệ.

D. Tần số các alen trong quần thể ngẫu phối thường ổn định dưới tác dụng của CLTN và đột biến.

Câu 2: Cho các quần thể giao phối ngẫu nhiên với thành phần kiểu gen như sau:

(1) 0,6AA : 0,4aa        (2) 0,36AA : 0,5Aa : 0,14aa.

(3) 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa        (4) 0,75Aa : 0,25aa.

Sau một thế hệ ngẫu phối thì những quần thể nào ở trên sẽ có cấu trúc di truyền giống nhau?

A. (1) và (3)                B. (2) và (4)                 C. (1) và (4)                 D. (3) và (4)

Câu 3: Trong 1 quần thể thực vật, tính trạng chiều cao thân do một gen quy định, thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp. Trong những quần thể sau đây, có bao nhiêu quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền?

(1) 25% cây cao dị hợp : 50% câu cao đồng hợp : 25% cây thấp.

(2) 75% cây cao : 25% cây thấp.

(3) 100% cây cao.

(4) 100% cây thấp.

A. 1                            B. 2                             C. 3                             D. 4

Câu 4: Quần thể có thành phần kiểu gen nào sau đây đang có cấu trúc di truyền theo định luật Hacđi – Vanbec?

A. Quần thể có tỉ lệ kiểu gen 0,48AA : 0,64Aa : 0,04aa.

B. Quần thể có tỉ lệ kiểu gen 100% Aa.

C. Quần thể có tỉ lệ kiểu gen 100% AA.

D. Quần thể có tỉ lệ kiểu gen 0,36AA : 0,28Aa : 0,36aa.

Câu 5: Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể là trạng thái ở đó

A. Tỉ lệ đực cái được duy trì ổn định qua các thế hệ

B. Tần số alen và tần số kiểu gen được duy trì ổn định qua các thế hệ

C. Tỉ lệ nhóm tuổi được duy trì ổn định qua các thế hệ

D. Tần số alen được duy trì ổn định qua các thế hệ

Câu 6: Tự thụ phấn ở thực vật có hoa là

A. chỉ những cây có cùng kiểu gen mới có thể giao phấn cho nhau

B. hạt phấn của cây này thụ phấn cho cây khác

C. hạt phấn của cây nào thụ phấn cho noãn của cây đó

D. hạt phấn của hoa nào thụ phấn cho noãn của hoa đó

Câu 7: Vốn gen của quần thể giap phối có thể được làm phong phú thêm do

A. Sự giao phối giữa các cá thể cí cùng huyết thống

B. Các các thể nhập cư mang đến những gen mới

C. Chọn lọc tự nhiên đào thải những kiểu hình có hại ra khỏi quần thể

D. Được cách li với quần thể khác

Câu 8: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối

A. Đa dang, phong phú về kiểu gen

B. Chủ yếu ở trạng thái dị hợp

C. Tăng thể dị hợp và giảm thể đồng hợp

D. Phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau

Câu 9: Trong một số điều kiện nhất định, trạng thái CBDT của quần thể giao phối là trạng thái mà trong đó

A. Số lượng cá thể được duy trì ổn định qua các thế hệ

B. Tần số các alen và tần số các kiểu gen được duy trì ổn định qua các thể hệ

C. Tỉ lệ cá thể đực và cá thể cái được duy trì ổn định qua các thế hệ

D. Tần số các alen và tần số các kiểu gen biến đổi qua các thế hệ

Câu 10: giao phối cận huyết là giao phối giữa các cá thể

A. Có quan hệ họ hàng gần nhau trong cùng loài

B. Khác loài thuộc cùng 1 chi

C. Sống trong cùng 1 khu vực địa lý

D. Khác loài nhưng có đặc điểm hình thái giống nhau.

Câu 11: Tần số thể dị hợp ngày càng giảm, đồng hơp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở

A. Quần thể ngẫu phối

B. Quần thể giao phối có lựa chọn

C. Quần thể tự phối và ngẫu phối

D. Quần thể tự phối

Câu 12: Quần thể khởi đầu (Io)  đậu hà lan đều cho hạt màu vàng, gồm 20% cây có kiểu gen BB, 80% cây có kiểu gen Bb. Nếu cho tự thụ phấn liên tiếp, thì ở thế hệ I3 thành phần kiểu gen sẽ là?

A. 55%BB : 10%Bb : 35%bb                                   B. 10%BB : 70%Bb : 30%bb

C. 80%BB : 20%Bb                                                  D. 43,75%BB : 12,5%Bb : 43,75%bb

Câu 13: Một quần thể giao phối ở trạng thái CBDT, xét một gen có 2 alen (A và a), người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số các thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là:

A. 37,5%                                B. 18,75%                   C. 3,75%                     D. 56,25%

Câu 14: cho các quần thể sinh vật sau:

Quần thể 1: 1,00AA : 0,01Aa : 0,00aa

Quần thể 2: 0,2AA : 0,5Aa : 0,3aa

Quần thể 3: 0,00AA : 0,00Aa : 1,00aa

Quần thể 4: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa

Số quần thể ở trạng thái CBDT là?

A. 1                            B. 2                                         C. 3                                         4.D

Câu 15: Một quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen là 0,2 BB: 0,4 Bb : 0,4 bb. Biết rằng các cá thể có kiểu gen BB không có khả năng sinh sản. Tần số kiểu gen đồng hợp trội ở thế hệ tự phối thứ nhất là

A. 0,25                       B. 0,125                                  C. 0,22                                                D. 0,04

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 7 - Chương III - Sinh 12

Câu 1: Một loài động vật, alen trội là trội hoàn toàn, tần số alen pA = 0,3 và qa = 0,7. Khi quần thể ở trạng thái CBDT thì dự đoán nào sau đây đúng?

A. Nếu cho các các thể trội trong quần thể giao phối ngẫu nhiên thì phải sau 2 thế hệ mới cần bằng di truyền

B. Tỉ lệ cá thể mang gen lặn trong quần thể chiếm 91%

C. Lấy ngẫu nhiên một số các thể trội trong quần thể thìa các định xác suất bắt gặp thể mang len lặn hợp chiếm:

D. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trong số các thể mang kiểu hình trội chiếm 9%

Câu 2: Trong điều kiện nghiệm đúng của định luật Handi- Vanbec, quần thể có thành phần kiểu gen nào sau đây sẽ không thay đổi cấu trúc di truyền khi thực hiện ngẫu phối? 

A. 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa                                            B. 0,2AA : 0,55Aa : 0,36aaa

C: 0,04AA : 0,32Aaa : 0,36aaa                                   D. 0,36AA : 0,38Aaa : 0,36aa

Câu 3: Tần số tương đổi của alen A và ở phần đực trong quần thể ban đầu là 0,6. Qua ngẫu phối, quần thể đạt được trạng thái cân bằng di truyền với cấu trúc 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. Tần số tương đối của alen A, a ở phần cái của quần thể ban đầu là:

A. A=0,6 ; a=0,4                     B. A=0,7 ; a = 0,3       C. A=a=0,5     D. A=0,8; a=0,2

Câu 4: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,5AA: 0,5Aa. Nếu biết alen A là trội không hoàn toàn so với alen a thì tỉ lệ cá thể mang kiểu hình lặn của quần thể nói trên khi đạt trạng thái cân bằng là:

A. 56,25%                              B. 6,25%                            C. 37,5%                            D. 0%

Câu 5: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về các đặc trưng di truyền của quần thể? 
(1) Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng, các đặc điểm của vốn gen thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể. 
(2) Tần số alen của một gen nào đó được tính bằng tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen của các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định. 
(3) Tần số một kiểu gen nào đó được tính bằng tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể. 
(4) Tùy theo hình thức sinh sản của loài mà các đặc trưng  về vốn gen cũng như các yếu tố làm biến đổi vốn gen của quần thể ở mỗi loài có khác nhau. 

A. 1                             B. 2                             C. 3                             D. 4

Câu 6: Ở đậu hà lan, gen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh. Cho các cây hạt vàng tự thụ phấn thu được F1 có tỉ lệ phân ly kiểu hình là 17 hạt vàng : 3 hạt xanh. Nếu cho các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên thì tỷ lệ kiểu hình ở F2 là:

Số phát biểu đúng?

A. 75% hạt vàng : 225 xanh

B. 91% vàng : 1/9

Câu 7: Một quần thể có tỉ lệ của 3 loại kiểu gen tương ứng là AA : Aa : aa = 1 : 6 : 9. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là bao nhiêu?

A. A = 0,75; a = 0,25.                                     B. A = 0,4375; a = 0,5625.

C. A = 0,25; a = 0,75.                                                 D. A = 0,5625; a = 0,4375.

Câu 8: Cho một số quần thể có cấu trúc di truyền như sau:
(1) 0,3AA + 0,2Aa + 0,5aa                                                                           
(2) 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa
(3) 0,5AA + 0,2Aa + 0,3aa                                 
(4) 0,25AA + 0,3Aa + 0,45aa
Nếu cho các quần thể trên giao phấn thì ở thế hệ tiếp theo các quần thể có cấu trúc di truyền giống nhau là:

A. (1), (2), (3)                          B. (2), (3), (4)              C. (1), (2),(4)               D. (1), (3), (4) 

Câu 9: Một quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen là 0,2 BB: 0,4 Bb : 0,4 bb. Biết rằng các cá thể có kiểu gen BB không có khả năng sinh sản. Tần số kiểu gen đồng hợp trội ở thế hệ tự phối thứ nhất là:  

A. 0, 25%                               B.0,,125%                          C. 22%                               D. 0,04%

Câu 10: Ở đậu hà lan, gen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh. Cho các cây hạt vàng tự thụ phấn thu được F1 có tỉ lệ phân ly kiểu hình là 17 hạt vàng : 3 hạt xanh. Nếu cho các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên thì tỷ lệ kiểu hình ở F2 là

A. 77,5% hạt vàng : 22,5 % hạt xanh                               B. 91% hạt vàng : 9% hạt xanh

C. 31 hạt vàng : 3 hạt xanh                                               D. 7 hạt vàng : 9 hạt xanh

 

 

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 8 - Chương III - Sinh 12

Câu 1: Ở một loài động vật ngẫu phối, biết alen A qui định lông dài trội hoàn toàn so với alen a qui định lông ngắn. Cho một số quần thể của loài trên có cấu trúc di truyền như sau:

(1). Quần thể có 100% các cá thể có kiểu hình lông dài.

(2). Quần thể có 100% các cá thể có kiểu hình lông ngắn.

(3). Quần thể có thành phần kiểu gen: 0,49AA : 0,42Aa: 0,09aa.

(4). Quần thể có thành phần kiểu gen: 0,4AA : 0,4Aa: 0,2aa.

Trong các quần thể trên, có mấy quần thể chắc chắn đạt trạng thái cân bằng di truyền?

A. 1                             B. 2                             C. 3                             D. 4

Câu 2: Trong điều kiện nghiệm đúng của định luật Handi- Vanbec, quần thể có thành phần kiểu gen nào sau đây sẽ không thay đổi cấu trúc di truyền khi thực hiện ngẫu phối?

A. 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa.                                           B. 0,09AA : 0,55Aa : 0,36aa.

C. 0,36AA : 0,38Aa : 0,36aa.                                     D. 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa.

Câu 3: Một quần thể có tỉ lệ của 3 loại kiểu gen tương ứng là AA : Aa : aa = 1 : 6 : 9. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là bao nhiêu?

A. A = 0,75; a = 0,25.                                     B. 0,25; a = 0,75.

C. 0,5625; a = 0,4375.                                                D. 0,4375; a = 0,5625.

Câu 4: Cho một số quần thể có cấu trúc di truyền như sau:
(1) 0,3AA + 0,2Aa + 0,5aa                                                                           
(2) 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa
(3) 0,5AA + 0,2Aa + 0,3aa                                 
(4) 0,25AA + 0,3Aa + 0,45aa
Nếu cho các quần thể trên giao phấn thì ở thế hệ tiếp theo các quần thể có cấu trúc di truyền giống nhau là:

A. (1), (2), (3)              B. (2), (3), (4)              C. (1), (2),(4)               D. (1), (3), (4)

Câu 5: Cho gen A qui định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt trắng. Thế hệ ban đầu (Pa) có 1 cá thể mang kiểu gen Aa và 2 cá thể mang kiểu gen aa. Cho chúng tự thụ phấn bắt bắt buộc qua 3 thế hệ, sau đó cho ngẫu phối ở thế hệ thứ 3. Theo lí thuyết ở thế hệ thứ 4 quần thể có: 

A. 0,5 hạt đỏ; 0,5 hạt trắng.                                        B. 0,75% hạt đỏ; 0,25% hạt trắng.

C. 0,168 hạt đỏ; 0,832 hạt trắng.                                D. 0,31 hạt đỏ; 0,69 hạt trắng.

Câu 6: Một loài đông vật, alen trội là trội hoàn toàn, tần số alen pA = 0,3 và qa = 0,7. Khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền thì dự đoán nào sau đây đúng? 

A. Nếu cho các cá thể trội trong quần thể giao phối ngẫu nhiên thì phải sau 2 thế hệ mới cân bằng di truyền. 

B. Tỉ lệ cá thể mang alen lặn trong quần thể chiếm 91%. 

C. Lấy ngẫu nhiên một cá thể trội trong quần thể  thì xác suất gặp cá thể mang alen lặn chiếm 13/17

D. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trong số cá thể mang kiểu hình trội chiếm 9%. 

Câu 7: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?

A. 0,81 AA : 0,18 Aa : 0,01 aa                                               B. 0,01 Aa ; 0,18 aa : 0,81 AA

C. 0,81 Aa : 0,01 aa : 0,18 AA                                               D. 0,81 Aa : 0,18 aa : 0,01 AA.

Câu 8: Giả sử một quần thể động vật có 200 cá thể. Trong đó 60 cá thể có kiểu gen AA; 40 cá thể có kiểu gen Aa; 100 cá thể có kiểu gen aa, tần số của alen A trong quần thể trên là

A. 0,4                          B. 0,2                          C. 0,3                          D. 0,5

Câu 9: Ở một loài động vật ngẫu phối, biết alen A qui định lông dài trội hoàn toàn so với alen a qui định lông ngắn. Cho một số quần thể của loài trên có cấu trúc di truyền như sau:

(1). Quần thể có 100% các cá thể có kiểu hình lông dài.

(2). Quần thể có 100% các cá thể có kiểu hình lông ngắn.

(3). Quần thể có thành phần kiểu gen: 0,49AA : 0,42Aa: 0,09aa.

(4). Quần thể có thành phần kiểu gen: 0,4AA : 0,4Aa: 0,2aa.

Trong các quần thể trên, có mấy quần thể chắc chắn đạt trạng thái cân bằng di truyền?

A. 1                             B. 2                             C. 3                             D. 4

Câu 10: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,1AA + 0.6Aa + 0,3aa = 1. Tần số tương đối của alen A, a lần lượt là

A. 0,2 ; 0,8                  B. 0,3 ; 0,7                  C. 0,8 ;0,2                   D. 0,4 ; 0,6

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 9 - Chương III - Sinh 12

Câu 1: Kiểu gen ở thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật là AaBb, nếu cho tự thụ phấn chặt chẽ qua nhiều thế hệ thì số dòng thuần được tạo ra trong quần thể là: 

A. 2                             B. 4                             C. 6                             D. 8

Câu 2: Ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacdi- Vanbec là: 

A. Giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài.

B. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen.

C. Từ tần số tương đối của các alen có thể tự đoán tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình.

D. B và C

Câu 3: Vốn gen của quần thể là:

A. Toàn bộ các alen của tất cả các gen có trong quần thể ở 1 thời điểm xác định

B. Tất cả các gen nằm trong nhân tế bào của các cá thể trong quần thể đó

C. Tất cả các alen nằm trong quần thể không kể đến các alen đột biến

D. Kiểu gen của các quần thể.

Câu 4: Có 40 cá thể trong quần thể 1, tất cả đều có kiểu gen AA; có 25 cá thể trong quần thể 2, tất cả đều có kiểu gen aa. Giả sử hai quần thể này nằm cách xa nhau và  điều kiện môi trường của chúng là rất giống nhau. Dựa vào những thông tin trên đây, sự khác biệt về mặt di truyền giữa hai quần thể có nhiều khả năng nhất là do:

A. Tác động của các yếu tố ngẫu nhiên                      B. Tác động của chọn lọc tự nhiên

C. Tác động của đột biến                                            D. Tác động của giao phối không ngẫu nhiên

Câu 5: Nghiên cứu thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp, người ta thu được kết quả sau:

Thành phần kiểu gen

Thế hệ F1

Thế hệ F2

Thế hệ F3

Thế hệ F4

AA

0,5

0,6

0,65

0,675

Aa

0,4

0,2

0,1

0,05

aa

0,1

0,2

0,25

0,275

Nhân tố gây nên sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể trên qua các thế hệ là

A. Đột biến                                                     B. giao phối ngẫu nhiên

C. Các yếu tố ngẫu nhiên                                D. giao phối không ngẫu nhiên

Câu 6: Một quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là: 0,3BB + 0,4Bb + 0,3bb = 1. Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ đồng hợp chiếm 0,95?

A. 1                             B. 3                             C. 4                             D. 2

Câu 7: Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định. Giả sử tại một xã miền núi, tỷ lệ người mắc bệnh là 1/10000. Một cặp vợ chồng trong xã này không bị bệnh bạch tạng, xác suất để họ sinh con không bị bệnh bạch tạng là bao nhiêu? Biết rằng quần thể đang cân bằng về mặt di truyền?

A. 0,9                          B. 0,99505                  C. 0,1818                    D. 0,00495

Câu 8: Ở người, bệnh phênin kêtô niệu do gen lặn trên   NST thường quy định. Một quần thể người đang cân bằng di truyền có 84% số người mang gen gây bệnh. Tần số của alen a là:

A. 0,8                          B. 0,6                          C. 0,4                          D. 0,2

Câu 9: Ở một loài thực vật giao phấn, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có số cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 84%. Theo lí thuyết, các cây có kiểu gen đồng hợp tử trong quần thể chiếm tỉ lệ:

A. 64%                        B. 42%                        C. 52%                        D. 36%

Câu 10: Cho biết ở người gen A quy định tính trạng phân biệt được mùi vị. Alen a quy định không phân biệt được mùi vị. Nếu trong 1 cộng đồng tần số alen a=0,4 thì xác suất của một cặp vợ chồng đều có kiểu hình phân biệt được mùi vị có thể sinh ra 3 con trong đó 2 con trai phân biệt được mùi vị và 1 con gái không phân biệt được mùi vị là?

A. 1,97%                     B. 9,4%                       C. 1,72%                     D. 0,57%

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 10 - Chương III - Sinh 12

Câu 1: Điều nào sau đây về quần thể tự phối là không đúng?

A. Quần thể bị phân dần thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.

B. Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con cháu của một cá thể thuần chủng tự thụ phấn.

C. Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm.

D. Quần thể biểu hiện tính đa hình.

Câu 2: Xét một quần thể có 2 alen (A, a). Quần thể khởi đầu có số cá thể tương ứng với từng loại kiểu gen là: 65AA: 26Aa: 169aa. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể này là:

A. A = 0,30 ; a = 0,70       

B. A = 0,50 ; a = 0,50

C. A = 0,25 ; a = 0,75

D. A = 0,35 ; a = 0,65

Câu 3: Giả sử ở một quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen là dAA: hAa: raa (với d + h + r = 1). Gọi p, q lần lượt là tần số của alen A, a (p, q 0 ; p + q = 1). Ta có:

A. \(p = d + \dfrac{h}{2};q = r + \dfrac{h}{2}\) 

B. \(p = r + \dfrac{h}{2};q = d + \dfrac{h}{2}\)

C. \(p = h + \dfrac{d}{2};q = r + \dfrac{d}{2}\)

D. \(p = d + \dfrac{h}{2};q = h + \dfrac{d}{2}\)

Câu 4: Tất cả các alen của các gen trong quần thể tạo nên

A. vốn gen của quần thể.           

B. kiểu gen của quần thể.

C. kiểu hình của quần thể.   

D. thành phần kiểu gen của quần thể

Câu 5: Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi-Vanbec?

A. Quần thể có kích thước lớn.   

B. Có hiện tượng di nhập gen.

C. Không có chọn lọc tự nhiên.     

D. Các cá thể giao phối tự do.

Câu 6: Xét một quần thể ngẫu phối gồm 2 alen A, a. trên nhiễm sắc thể thường. Gọi p, q lần lượt là tần số của alen A, a (p, q 0 ; p + q = 1). Theo Hacđi-Vanbec thành phần kiểu gen của quần thể đạt trạng thái cân bằng có dạng:

A. p2AA + 2pqAa + q2aa = 1

B. p2Aa + 2pqAA + q2aa = 1

C. q2AA + 2pqAa + q2aa = 1 

D. p2aa + 2pqAa + q2AA = 1

Câu 7: : Ở người, bệnh bạch tạng do gen d nằm trên nhiễm sắc thể thường gây ra. Những người bạch tạng trong quần thể cân bằng được gặp với tần số 0,04%. Cấu trúc di truyền của quần thể người nói trên sẽ là:

A. 0,9604DD + 0,0392Dd + 0,0004dd =1

B. 0,0392DD + 0,9604Dd + 0,0004dd =1

C. 0,0004DD + 0,0392Dd + 0,9604dd =1

D. 0,64DD + 0,34Dd + 0,02dd =1

Câu 8: Một quần thể có 1050 cá thể AA, 150 cá thể Aa và 300 cá thể aa. Nếu lúc cân bằng, quần thể có 6000 cá thể thì số cá thể dị hợp trong đó là

A. 3375 cá thể       

B. 2880 cá thể                  

C. 2160 cá thể

D. 2250 cá thể

Câu 9: Một quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen 0,8Aa: 0,2aa. Qua chọn lọc, người ta đào thải các cá thể có kiểu hình lặn. Thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ sau là

A. 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa   

B. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa

C. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa 

D. 0,25AA: 0,50Aa: 0,25aa

Câu 10: Trong 1 quần thể cân bằng, xét 2 cặp gen AaBb nằm trên 2 cặp NST thường khác nhau, tần số của alen A là 0,4, của B là 0,6. Tần số mỗi loại giao tử của quần thể này là

A. AB = 0,24; Ab = 0,36 ; aB = 0,16; ab = 0,24.      

B. AB = 0,24; Ab = 0,16; aB = 0,36; ab = 0,24.

C. AB = 0,48; Ab = 0,32; aB = 0,72; ab = 0,48.

D. AB = 0,48; Ab = 0,16; aB = 0,36; ab = 0,48.

Câu 11: Một quần thể thực vật ở thế hệ P gồm 150 cá thể có kiểu gen AA; 250 cá thể có kiểu gen Aa và 100 cá thể có kiểu gen aa. Cho P giao phấn ngẫu nhiên với nhau thu được F1. Theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của F1 là: 

A. 0,305AA : 0,49Aa : 0,205aa.

B. 0,3025AA : 0,495Aa : 0,2025aa. 

C. 0,425AA : 0,25Aa : 0,325aa.   

D. 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa. 

Câu 12: Tần số tương đổi của alen A và ở phần đực trong quần thể ban đầu là 0,6. Qua ngẫu phối, quần thể đạt được trạng thái cân bằng di truyền với cấu trúc 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. Tần số tương đối của alen A, a ở phần cái của quần thể ban đầu là:

A. A = 0,6; a = 0,4.    

B. A = 0,7; a = 0,3.    

C. A = a = 0,5.   

D. A = 0,8; a = 0,2.

Câu 13: Ở gà, gen a nằm trên NST giới tính X qui định chân lùn không có alen tương ứng trên Y. Trong một quần thể gà cân bằng di truyền người ta đếm được 320 con chân lùn trong đó có 1/4 là gà mái. Số gen a có trong những con gà chân lùn nói trên là:

A. 480                         B. 560

C. 640                         D. 400

Câu 14: Cho quần thể ngẫu phối có một gen gồm hai alen là A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường. Nếu tần số alen a bằng 0,7 thì cấu trúc di truyền của quần thể khi ở trạng thái cân bằng di truyền là:

A. 0,09AA : 0,42Aa : 0,49aa         

B. 0,3A : 0,7a

C. 0,42AA : 0,9Aa : 0,49aa         

D. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa

Câu 15: Cho quần thể: P = 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. Nếu ngẫu phối liên tiếp 3 thế hệ, thì tần số các alen ở đời thứ 3 là:

A. 0,25A + 0,75a.      

B. 0,50A + 0,50a.      

C. 0,75A + 0,25a       

D. 0,95A + 0,05a.

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”