Bài 1. GT \( \Rightarrow BE//a\) \(\eqalign{ & a \bot c \cr & b \bot c \cr} \)
KL: a//b
Bài 2.
GT a // b
C cắt a tại A, c cắt b tại B
KL \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_1}}\)
Chứng minh:
Giả giử \(\widehat {{A_1}}\) và \(\widehat {{B_1}}\) bằng nhau.
Như vậy qua B ta có thể vẽ được tia BE sao cho \(\widehat {ABE}\) và \(\widehat {{A_1}}\) ở vị trí đồng vị \( \Rightarrow BE//a\).
Lại có b qua B và b//a. Như vậy qua một điểm B mf có BE và b cùng song song với a.
Theo tiên đề Oclit, BE và b phải trùng nhau.
Hay \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_1}}\)