Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 7 - Chương 1 - Hình học 8

Cho tam giác ABC, hai trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của GB và GC.

a)Chứng minh tứ giác MNEF là hình bình hành.

b)Lấy I, J thuộc tia đối của MG và NG sao cho MI = MG và NI = NG. Chứng minh tứ giác BCIJ là hình bình hành.

Lời giải

 

a) Ta có MN là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\( \Rightarrow MN//BC\) và \(MN = \dfrac{1}{ 2}BC.\)

Tương tự EF là đường trung bình của \(\Delta BGC\) nên \({\rm{EF}}// BC\) và \({\rm{EF}} = \dfrac{1}{ 2}BC.\)

Do đó \(MN// {\rm{EF}}\) và \(MN = EF.\)

Vậy MNEF là hình bình hanh (hai cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau).

b) Ta có G là trọng tâm của \(\Delta ABC\) nên \(GN = \dfrac{1 }{ 2}GC\)

mà GN = JN (gt) \( \Rightarrow GJ = GC.\) Tương tự ta có GI = GB.

Vậy tứ giác BJIC là hình bình hành (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường).


Bài Tập và lời giải

Câu 1 trang 88 SGK Tin học lớp 6
Thế nào là định dạng văn bản? Các lệnh định dạng được phân loại như thế nào?

Xem lời giải

Câu 2 trang 88 SGK Tin học lớp 6
Hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh sau:Nút   dùng để định dạng kiểu chữ .................Nút   dùng để định dạng kiểu chữ .................Nút   dùng để định dạng kiểu chữ .................

Xem lời giải

Câu 3 trang 88 SGK Tin học lớp 6
Làm thế nào để biết một phần văn bản viết phông chữ gì?

Xem lời giải

Câu 5 trang 88 SGK Tin học lớp 6
Nêu các cánh định dạng kí tự mà em biết ?

Xem lời giải

Câu 6 trang 88 SGK Tin học lớp 6
Em có thể định dạng các thành phần khác nhau của văn bản bằng nhiều phông chữ khác nhau được không ? Em có nên dùng nhiều phông chữ khác nhau trong một đoạn văn bản không? Theo em thì tại sao?

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”