Đáp án
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
C
|
A
|
D
|
A
|
D
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
B
|
C
|
D
|
D
|
B
|
Câu 1. C
Thể tích và khối lượng của khí không đổi nên khối lượng riêng không đổi. Quá trình biến đổi đẳng tích, nhiệt độ tăng thì áp suất tăng.
Câu 2. A
Trong quá trình biến đổi, áp suất của khí trong bình luôn bằng áp suất của không khí bên ngoài.
Câu 3. D
Định luật bôi – lơ – ma – ri - ốt:
\({V_1} = {\text{ }}{p_2}{V_2}\)
\( \Leftrightarrow \dfrac{{{P_2}}}{{{p_1}}} = \dfrac{{{V_1}}}{{{V_2}}} \Leftrightarrow \dfrac{{{p_2} - {p_1}}}{{{p_1}}} = \dfrac{{{V_1} - {V_2}}}{{{V_2}}}\)
Vậy: \(p_1= 100\) Pa
Câu 4. A
Đẳng tích: \(\dfrac{{{P_2}}}{{{T_1}}} = \dfrac{{{P_2}}}{{{T_2}}} \)
\(\Leftrightarrow \dfrac{{{T_2}}}{{{T_1}}} = \dfrac{{{P_2}}}{{{T_1}}} = 2 \)
\(\Leftrightarrow {T_2} = 2{T_1} = 600\,K\)
Đẳng áp: \(\dfrac{{{V_2}}}{{{T_2}}} = \dfrac{{{V_3}}}{{{T_3}}} \)
\(\Leftrightarrow {T_3} = \dfrac{{{T_2}{V_3}}}{{{V_2}}} = {\dfrac{{600.5}}{{10}}} = 300\,K\)
Câu 5. D
Ta có: \({p_1}{V_1} = {p_2}{V_2} \)
\(\Leftrightarrow {p_1}.6 = \dfrac{{{p_1} + 0,75}}{4} \)
\(\Leftrightarrow {p_1} = 1,5\,\,atm\)
Câu 6. B
Áp dụng phương trình trạng thái: \(\dfrac{{{p_1}{V_1}}}{{{T_1}}} = \dfrac{{{p_2}{V_2}}}{{{T_2}}}\)
Theo đồ thị ta có: \({p_1} > {p_2}\) và \({p_1}{T_1} < {T_2}\), suy ra \({V_1} < {V_2}\)
Câu 7. C
Khi biến đổi đẳng tích, nhiệt độ giảm một nửa thì áp suất giảm một nửa. Khi biến đổi đẳng nhiệt, thể tích tăng gấp đôi thì áp suất giảm một nửa.
Như vậy, trong cả quá trình áp suất của khí giảm bốn lần.
Câu 8. D
Câu 9. D
Câu 9. B
\(\dfrac{{{p_1}}}{{{T_1}}} = \dfrac{{{p_2}}}{{{T_2}}}\)
\(\Rightarrow {p_2} = \dfrac{{{T_2}}}{{{T_1}}}.{p_1} \)
\(\;\;\;\;\;\;\;\;\;= \dfrac{{\left( {273 + 150} \right)}}{{\left( {273 + 100} \right)}}.3 \approx 3,4\,atm\)