Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Chương 5 - Vật lý 12

Đề số 1:

Câu 1: Chọn phát biểu đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng.

A.Tán sắc ánh sáng là hiện tượng chùm sáng trắng khi đi qua lăng kính bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau.

B.Quang phổ của ánh sáng có bảy màu là: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

C.Khi bị tán sắc qua lăng kính, tia đỏ bị lệch nhiều nhất, tia tím bị lệch ít nhất.

D.Khi bị tán sắc qua lăng kính, tia màu đỏ bị lệch nhiều hơn tia màu lục.

Câu 2: Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suất này sang môi trường trong suốt khác thì

A.cả bước sóng và chu kì đều không đổi.

B.bước sóng không đổi nhưng chu kì thay đổi.

C.bước sóng thay đổi nhưng chu kì không đổi.

D.cả bước sóng và chu kì thay đổi.

Câu 3: Khi nói về ánh sáng đơn sắc phát biểu nào sau đây là sai?

A.Có một bước sóng xác định.

B.Không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

C.Bị khúc xạ khi đi qua lăng kính.

D.Có tốc độ không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác.

Câu 4: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, tại điểm M có vân sáng khi hiệu số pha của hai sóng ánh sáng từ hai nguồn kết hợp đến M bằng

A.số lẻ lần \(\dfrac{\pi }{2}.\)

B.số chẵn lần \(\dfrac{\pi }{2}.\)

C.số lẻ lần \(\pi \)

D.số chẵn lần \(\pi .\)

Câu 5: Một tia sáng đơn sắc có tần số 4,5.1014Hz. Bước sóng của nó trong một chất lỏng là \(0,560\mu m.\)  Tốc độ ánh sáng trong chất lỏng đó là:

\(\begin{array}{l}A{.3.10^8}\,m/s\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,B.1,{50.10^8}\,m/s\\C.2,{52.10^8}\,m/s\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,D.1,{26.10^7}\,m/s\end{array}\)

Câu 6: Công thức nào dưới đây dùng để xác định vị trí vân sáng trong hiện tượng giao thoa?

\(\begin{array}{l}A.x = \dfrac{D}{k}\lambda a\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,B.x = \dfrac{D}{a}k\lambda \\C.x = \dfrac{D}{{2a}}k\lambda \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,D.x = 2\lambda a.\dfrac{D}{k}\end{array}\)

Câu 7: Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 trong thí nghiệm giao thoa Y-âng bằng 1,2mm. Khoảng cách từ màn ảnh đến hai khe là 3m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn bằng 1,5mm. Bước sóng của ánh sáng là:

\(\begin{array}{l}A.0,4\mu m\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,B.0,5\mu m\\C.0,6\mu m\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,D.0,65\mu m\end{array}\)

Câu 8: Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trong thí nghiệm giao thoa Y-âng bằng 1,2mm. Vân sáng bậc ba cách vân sáng trung tâm một khoảng là

A.2,4mm                     B.3,6mm

C.4mm                                    D.4,8mm

Câu 9: Trong một thí nghiệm Y-âng, hai khe hẹp cách nhau 1mm và cách màn quan sát 1,2m. Bước sóng của ánh sáng là \(0,56\mu m.\)  Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là:

A.0,672mm                 B.0,762mm

C.0,560mm                 D,2,142mm

Câu 10: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng dùng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D=4m, khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 7 ở cùng một phía với vân trung tâm là 7mm. Bước sóng của ánh sáng có giá trị là

\(\begin{array}{l}A.0,7\mu m\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,B.0,6\mu m\\C.0,5\mu m\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,D.0,2\mu m\end{array}\)

Lời giải

1

2

3

4

5

A

C

D

A

C

6

7

8

9

10

B

C

B

A

C

Giải chi tiết

Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 3: D

Câu 4: A

Câu 5: C

\(v = \lambda f = 0,{560.10^{ - 6}}.4,{5.10^{14}} = 2,{52.10^8}m/s\)

Câu 6: B

Câu 7: C

\(\lambda  = \dfrac{{ia}}{D} = \dfrac{{1,{{5.10}^{ - 3}}.1,{{2.10}^{ - 3}}}}{3} = 0,6\mu m.\)

Câu 8: B

\({x_3} = ki = 3.1,2 = 3,6mm\)

Câu 9: A

Câu 10: C

\(i = \dfrac{{{{7.10}^{ - 3}}}}{{6,5 - 3}} = 2mm,\)

\(\lambda  = \dfrac{{ia}}{D} = \dfrac{{{{2.10}^{ - 3}}{{.1.10}^{ - 3}}}}{4} = 0,5\mu m\)


Bài Tập và lời giải

Câu hỏi 1 trang 30 SGK Hình học 11

Chứng minh nhận xét 2: Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số |k|.

Xem lời giải

Câu hỏi 2 trang 30 SGK Hình học 11

Chứng minh nhận xét 3. 

Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p ta được phép đồng dạng tỉ số pk.

Xem lời giải

Câu hỏi 3 trang 31 SGK Hình học 11

Chứng minh tính chất a: Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy.

Xem lời giải

Câu hỏi 4 trang 31 SGK Hình học 11

Gọi A’, B’ lần lượt là ảnh của A, B qua phép đồng dạng F, tỉ số k. Chứng minh rằng nếu M là trung điểm của AB thì M’ = F(M) là trung điểm của A’B’.

Xem lời giải

Câu hỏi 5 trang 33 SGK Hình học 11

Hai đường tròn (hai hình vuông, hai hình chữ nhật) bất kì có đồng dạng với nhau không?

Xem lời giải

Bài 1 trang 33 SGK Hình học 11

Cho tam giác \(ABC\). Xác định ảnh của nó qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm \(B\) tỉ số \( \frac{1}{2}\) và phép đối xứng qua đường trung trực của \(BC\).

Xem lời giải

Bài 2 trang 33 SGK Hình học 11

Cho hình chữ nhật \(ABCD, AC\) và \(BD\) cắt nhau tại \(I\). Gọi \(H, K, L\) và \(J\) lần lượt là trung điểm của \(AD, BC, KC\) và \(IC\). Chứng minh hai hình thang \(JLKI\) và \(IHDC\) đồng dạng với nhau.

Xem lời giải

Bài 3 trang 33 SGK Hình học 11

Trong mặt phẳng \(Oxy\) cho điểm \(I (1;1)\) và đường trong tâm \(I\) bán kính \(2\). Viết phương trình của đường tròn là ảnh của đường tròn trên qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm \(O\), góc \( 45^{\circ}\) và phép vị tự tâm \(O\), tỉ số \( \sqrt{2}\).

Xem lời giải

Bài 4 trang 33 SGK Hình học 11

Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A, AH\) là đường cao kẻ từ \(A\). Tìm một phép đồng dạng biến tam giác \(HBA\) thành tam giác \(ABC\).

Xem lời giải