Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Chương III - Hình học 12

Câu 1: Gọi \(\varphi \) là góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \), với \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) khác \(\overrightarrow 0 \), khi đó \(\cos \varphi \) bằng

A. \(\frac{{\overrightarrow a .\overrightarrow b }}{{\left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|}}\).       

B. \(\frac{{\left| {\overrightarrow a .\overrightarrow b } \right|}}{{\left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|}}\).  

C. \(\frac{{ - \overrightarrow a .\overrightarrow b }}{{\left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|}}\).

D. \(\frac{{\overrightarrow a + \overrightarrow b }}{{\left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b} \right|}}\). 

Câu 2: Gọi \(\varphi \) là góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow a  = \left( {1;2;0} \right)\) và \(\overrightarrow b  = \left( {2;0; - 1} \right)\), khi đó \(\cos \varphi \) bằng

A. 0.                 B. \(\frac{2}{5}\).            

C. \(\frac{2}{{\sqrt 5 }}\).             D. \( - \frac{2}{5}\).  

Câu 3: Cho vectơ  \(\overrightarrow a  = \left( {1;3;4} \right)\), tìm vectơ \(\overrightarrow b \) cùng phương với vectơ \(\overrightarrow a \)

A. \(\overrightarrow b  = \left( { - 2; - 6; - 8} \right).\)          

B. \(\overrightarrow b  = \left( { - 2; - 6;8} \right).\)

C. \(\overrightarrow b  = \left( { - 2;6;8} \right).\)     

D. \(\overrightarrow b  = \left( {2; - 6; - 8} \right).\)

Câu 4: Tích vô hướng của hai vectơ \(\overrightarrow a  = \left( { - 2;2;5} \right),\,\overrightarrow b  = \left( {0;1;2} \right)\) trong không gian bằng

A. 10.               B. 13.

C. 12.               D. 14.

Câu 5: Trong không gian cho hai điểm \(A\left( { - 1;2;3} \right),\,B\left( {0;1;1} \right)\), độ dài đoạn \(AB\)bằng

A. \(\sqrt 6 .\)           B. \(\sqrt 8 .\)

C. \(\sqrt {10} .\)         D. \(\sqrt {12} .\)

Câu 6: Cho 3 điểm  Nếu \(MNPQ\) là hình bình hành  thì tọa độ của điểm \(Q\) là

A. Q = (- 2; - 3;4)       B. Q = (2;3;4) 

C. Q = (3;4;2)             D.   Q=(-2;-3;-4)       

Câu 7: Trong không gian tọa độ \(Oxyz\)cho ba điểm \(M\left( {1;1;1} \right),\,N\left( {2;3;4} \right),\,P\left( {7;7;5} \right)\). Để tứ giác \(MNPQ\) là hình bình hành thì tọa độ điểm \(Q\) là

A. \(Q\left( { - 6;5;2} \right)\).        B. \(Q\left( {6;5;2} \right)\).

C. \(Q\left( {6; - 5;2} \right)\).        D. \(Q\left( { - 6; - 5; - 2} \right)\).

Câu 8: Cho 3 điểm  Tam giác \(ABC\) là

A. tam giác có ba góc nhọn.  

B. tam giác cân đỉnh \(A\).                 

C. tam giác vuông đỉnh \(A\).

D. tam giác đều.

Câu 9: Trong không gian tọa độ \(Oxyz\)cho ba điểm \(A\left( { - 1;2;2} \right),\,B\left( {0;1;3} \right),\,C\left( { - 3;4;0} \right)\). Để tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành thì tọa độ điểm \(D\) là

A. \(D\left( { - 4;5; - 1} \right)\).          B. \(D\left( {4;5; - 1} \right)\).

C. \(D\left( { - 4; - 5; - 1} \right)\).       D. \(D\left( {4; - 5;1} \right)\)

Câu 10: Cho điểm \(M\left( {1;2; - 3} \right)\), khoảng cách từ điểm \(M\)đến mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\) bằng

A. 2.             B. \( - 3\).

C. 1.             D. 3.

Lời giải

Câu

1

2

3

4

5

Đáp án

A

B

A

C

A

Câu

6

7

8

9

10

Đáp án

B

B

A

A

D

Câu 2:

\(\cos \varphi  = \dfrac{{\overrightarrow a .\overrightarrow b }}{{|\overrightarrow a |.|\overrightarrow b |}}\)

\(= \dfrac{{1.2 + 2.0 + 0.( - 1)}}{{\sqrt {{1^2} + {2^2} + {0^2}} .\sqrt {{2^2} + {0^2} + {{( - 1)}^2}} }} \)

\(= \dfrac{2}{{\sqrt 5 .\sqrt 5 }} = \dfrac{2}{5}\)

Chọn B.

Câu 3:

­\(\overrightarrow b  = \left( { - 2; - 6; - 8} \right) =  - 2\left( {1;3;4} \right) \)\(\,=  - 2\overrightarrow a \)

Chọn A

Câu 4:

\(\overrightarrow a .\overrightarrow b  = ( - 2).0 + 2.1 + 5.2 = 12\)

Chọn C

Câu 5:

\(\begin{array}{l}\overrightarrow {AB} \left( {1; - 1; - 2} \right)\\AB = \sqrt {{1^2} + {{( - 1)}^2} + {{( - 2)}^2}}  = \sqrt 6 \end{array}\)

Chọn A

Câu 6:     Gọi \(Q(x;y;z)\), \(MNPQ\) là hình bình hành thì \(\overrightarrow {MN}  = \overrightarrow {QP} \)\( \Leftrightarrow \)\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 2}\\{y = 3}\\{z - 4 = 0}\end{array}} \right.\)      

Chọn B           

Câu 7: Gọi điểm \(Q\left( {x;y;z} \right)\)

\(\overrightarrow {MN}  = \left( {1;2;3} \right)\) , \(\overrightarrow {QP}  = \left( {7 - x;\,7 - y;\,5 - z} \right)\)

Vì \(MNPQ\) là hình bình hành nên \(\overrightarrow {MN}  = \overrightarrow {QP}  \Rightarrow Q\left( {6;5;2} \right)\)

Chọn B.

Câu 8:

\(\overrightarrow {AB}  = (0; - 2; - 1);\overrightarrow {AC}  = ( - 1; - 3;2)\)

Ta thấy \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC}  \ne 0 \Rightarrow \)\(\Delta ABC\) không vuông.

\(\left| {\overrightarrow {AB} } \right| \ne \left| {\overrightarrow {AC} } \right|\) \( \Rightarrow \Delta ABC\) không cân.

Chọn A .

Câu 9: Gọi điểm \(D\left( {x;y;z} \right)\)

\(\overrightarrow {AB}  = \left( {1; - 1;1} \right)\) , \(\overrightarrow {DC}  = \left( { - 3 - x;\,4 - y;\, - z} \right)\)

Vì \(ABCD\) là hình bình hành nên \(\overrightarrow {AB}  = \overrightarrow {DC}  \Rightarrow D\left( { - 4;5; - 1} \right)\)

Chọn A

Câu 10:

Với \(M\left( {a;b;c} \right) \Rightarrow d\left( {M,\left( {Oxy} \right)} \right) = \left| c \right|\)

Chọn D


Bài Tập và lời giải

Bài 8 trang 8 SBT toán 7 tập 2

Đề bài

Biểu đồ trên biểu diễn kết quả của học sinh trong một lớp qua một bài kiểm tra. Từ biểu đồ đó hãy:

a) Cho biết có bao nhiêu học sinh đạt điểm 7? Bao nhiêu học sinh đạt điểm 9?

b) Nhận xét

c) Lập lại bảng tần số.

Xem lời giải

Bài 9 trang 9 SBT toán 7 tập 2

Đề bài

Lượng mưa trung bình hàng tháng từ tháng 4 đến tháng 10 trong một năm ở một vùng được trạm khí tượng ghi lại trong bảng dưới đây (đo theo mm và làm tròn đến mm):

 

Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nhận xét. 

Xem lời giải

Bài 10 trang 9 SBT toán 7 tập 2

Đề bài

Có 10 đội bóng tham gia một giải bóng đá. Mỗi đội đều phải đá lượt đi và lượt về với từng đội khác.

b. Số bàn thắng qua các trận đấu của một đội trong suốt mùa giải được ghi lại dưới đây: 

 

c. Có bao nhiêu trận đội bóng đó không ghi được bàn thắng? Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng 

Có thể nói đội bóng này đã thắng 16 trận không?

Xem lời giải

Bài 3.1, 3.2 phần bài tập bổ sung trang 9 SBT toán 7 tập 2

Bài 3.1

Diện tích rừng trồng tập trung của tỉnh Quảng Ninh trong một số năm, từ năm 1000 đến năm 2008 (tính theo nghìn ha) được cho trong bảng sau: 


a) Dấu hiệu ở đây là gì? 

b) Năm 2006 tỉnh Quảng Ninh trồng được bao nhiêu nghìn ha rừng?

c) Biểu diễn bằng biểu đồ hình chữ nhật.

d) Nhận xét về tình hình trồng rừng của tỉnh Quảng Ninh trong thời gian từ năm 2000 đến nằm 2008.


Xem lời giải