Câu 1: Chọn C
Từ công thức \(R = \rho {l \over S}\) suy ra \({{{R_1}} \over {{R_2}}} = {{{l_1}} \over {{l_2}}}\)
\(\Rightarrow {l_2} = {l_1}.{{{R_2}} \over {{R_1}}} = 17.16/12 = 22,67\,\,m\)
Câu 2: Chọn D
Từ công thức \(R = \rho {l \over S}\) suy ra \({{{R_1}} \over {{R_2}}} = {{{l_1}} \over {{l_2}}} = {1 \over 4} = 0,25\)
Câu 3: Chọn C
Từ công thức \(R = \rho {l \over S}\) suy ra \({{{R_1}} \over {{R_2}}}\)= \({{{l_1}} \over {{l_2}}}\) \(\Rightarrow {l_2} = {l_1}.{{{R_2}} \over {{R_1}}}= 15 \cdot {6 \over 5} = 18\;m\)
Câu 4: Chọn A
Từ công thức \(R = \rho {l \over S}\) suy ra điện trở tỷ lệ nghịch với tiết diện nên \({{{R_2}} \over {{R_1}}} = {{{S_1}} \over {{S_2}}} = 3\)
\( \Rightarrow {R_1} = {{{R_2}} \over 3} = 2\,\,\Omega \)
Câu 5: Chọn C
Điện trở của dây dẫn thứ hai tăng 2 lần \({R_2} = 2{R_1} = 2.3 = 6\Omega \)
Câu 6:
a) Cắt dây ngắn đi 2m thì 10m còn lại có điện trở \(R = 10.{36\over 12} = 30Ω.\)
b) Nối thêm dây trở khác giống như dây trên dài 5m => chiều dài khi này là 17m.
Dây dẫn có điện trở \(R’ = 17.{36\over 12} = 51\,Ω.\)
Câu 7:
Điện trở của hai dây dẫn lần lượt là R1; R2.
Tỷ số điện trở của hai dây dẫn \({{{R_1}} \over {{R_2}}} = {{30} \over {10}} = 3\)
Vậy điện trở dây dẫn thứ nhất gấp 3 lần điện trở dây dẫn thứ hai.