Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 10 - Chương III - Sinh 12

Câu 1: Điều nào sau đây về quần thể tự phối là không đúng?

A. Quần thể bị phân dần thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.

B. Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con cháu của một cá thể thuần chủng tự thụ phấn.

C. Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm.

D. Quần thể biểu hiện tính đa hình.

Câu 2: Xét một quần thể có 2 alen (A, a). Quần thể khởi đầu có số cá thể tương ứng với từng loại kiểu gen là: 65AA: 26Aa: 169aa. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể này là:

A. A = 0,30 ; a = 0,70       

B. A = 0,50 ; a = 0,50

C. A = 0,25 ; a = 0,75

D. A = 0,35 ; a = 0,65

Câu 3: Giả sử ở một quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen là dAA: hAa: raa (với d + h + r = 1). Gọi p, q lần lượt là tần số của alen A, a (p, q 0 ; p + q = 1). Ta có:

A. \(p = d + \dfrac{h}{2};q = r + \dfrac{h}{2}\) 

B. \(p = r + \dfrac{h}{2};q = d + \dfrac{h}{2}\)

C. \(p = h + \dfrac{d}{2};q = r + \dfrac{d}{2}\)

D. \(p = d + \dfrac{h}{2};q = h + \dfrac{d}{2}\)

Câu 4: Tất cả các alen của các gen trong quần thể tạo nên

A. vốn gen của quần thể.           

B. kiểu gen của quần thể.

C. kiểu hình của quần thể.   

D. thành phần kiểu gen của quần thể

Câu 5: Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi-Vanbec?

A. Quần thể có kích thước lớn.   

B. Có hiện tượng di nhập gen.

C. Không có chọn lọc tự nhiên.     

D. Các cá thể giao phối tự do.

Câu 6: Xét một quần thể ngẫu phối gồm 2 alen A, a. trên nhiễm sắc thể thường. Gọi p, q lần lượt là tần số của alen A, a (p, q 0 ; p + q = 1). Theo Hacđi-Vanbec thành phần kiểu gen của quần thể đạt trạng thái cân bằng có dạng:

A. p2AA + 2pqAa + q2aa = 1

B. p2Aa + 2pqAA + q2aa = 1

C. q2AA + 2pqAa + q2aa = 1 

D. p2aa + 2pqAa + q2AA = 1

Câu 7: : Ở người, bệnh bạch tạng do gen d nằm trên nhiễm sắc thể thường gây ra. Những người bạch tạng trong quần thể cân bằng được gặp với tần số 0,04%. Cấu trúc di truyền của quần thể người nói trên sẽ là:

A. 0,9604DD + 0,0392Dd + 0,0004dd =1

B. 0,0392DD + 0,9604Dd + 0,0004dd =1

C. 0,0004DD + 0,0392Dd + 0,9604dd =1

D. 0,64DD + 0,34Dd + 0,02dd =1

Câu 8: Một quần thể có 1050 cá thể AA, 150 cá thể Aa và 300 cá thể aa. Nếu lúc cân bằng, quần thể có 6000 cá thể thì số cá thể dị hợp trong đó là

A. 3375 cá thể       

B. 2880 cá thể                  

C. 2160 cá thể

D. 2250 cá thể

Câu 9: Một quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen 0,8Aa: 0,2aa. Qua chọn lọc, người ta đào thải các cá thể có kiểu hình lặn. Thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ sau là

A. 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa   

B. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa

C. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa 

D. 0,25AA: 0,50Aa: 0,25aa

Câu 10: Trong 1 quần thể cân bằng, xét 2 cặp gen AaBb nằm trên 2 cặp NST thường khác nhau, tần số của alen A là 0,4, của B là 0,6. Tần số mỗi loại giao tử của quần thể này là

A. AB = 0,24; Ab = 0,36 ; aB = 0,16; ab = 0,24.      

B. AB = 0,24; Ab = 0,16; aB = 0,36; ab = 0,24.

C. AB = 0,48; Ab = 0,32; aB = 0,72; ab = 0,48.

D. AB = 0,48; Ab = 0,16; aB = 0,36; ab = 0,48.

Câu 11: Một quần thể thực vật ở thế hệ P gồm 150 cá thể có kiểu gen AA; 250 cá thể có kiểu gen Aa và 100 cá thể có kiểu gen aa. Cho P giao phấn ngẫu nhiên với nhau thu được F1. Theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của F1 là: 

A. 0,305AA : 0,49Aa : 0,205aa.

B. 0,3025AA : 0,495Aa : 0,2025aa. 

C. 0,425AA : 0,25Aa : 0,325aa.   

D. 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa. 

Câu 12: Tần số tương đổi của alen A và ở phần đực trong quần thể ban đầu là 0,6. Qua ngẫu phối, quần thể đạt được trạng thái cân bằng di truyền với cấu trúc 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. Tần số tương đối của alen A, a ở phần cái của quần thể ban đầu là:

A. A = 0,6; a = 0,4.    

B. A = 0,7; a = 0,3.    

C. A = a = 0,5.   

D. A = 0,8; a = 0,2.

Câu 13: Ở gà, gen a nằm trên NST giới tính X qui định chân lùn không có alen tương ứng trên Y. Trong một quần thể gà cân bằng di truyền người ta đếm được 320 con chân lùn trong đó có 1/4 là gà mái. Số gen a có trong những con gà chân lùn nói trên là:

A. 480                         B. 560

C. 640                         D. 400

Câu 14: Cho quần thể ngẫu phối có một gen gồm hai alen là A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường. Nếu tần số alen a bằng 0,7 thì cấu trúc di truyền của quần thể khi ở trạng thái cân bằng di truyền là:

A. 0,09AA : 0,42Aa : 0,49aa         

B. 0,3A : 0,7a

C. 0,42AA : 0,9Aa : 0,49aa         

D. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa

Câu 15: Cho quần thể: P = 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. Nếu ngẫu phối liên tiếp 3 thế hệ, thì tần số các alen ở đời thứ 3 là:

A. 0,25A + 0,75a.      

B. 0,50A + 0,50a.      

C. 0,75A + 0,25a       

D. 0,95A + 0,05a.

Lời giải

1 2 3 4 5
D A A A B
6 7 8 9 10
A A D D B
11 12 13 14 15
B D B C C

 


Bài Tập và lời giải

Bài 15.1 Trang 18 SBT Hóa học 9
a) Cho biết 3 tính chất vật lí của kim loại.b) Cho biết 3 tính chất hoá học của kim loại.

Xem lời giải

Bài 15.2 Trang 18 SBT Hóa học 9

Đề bài

Hãy tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây :

a) ..............  tác dụng với ...........  tạo oxit.... tác dụng với clo cho muối.....

b) Kim loại ........  hiđro trong dãy hoạt động hoá học phản ứng với dung dịch axit giải phóng...........

c) Kim loại ............ trong dãy hoạt động hoá học có thể đẩy ....... đứng sau khỏi...... của kim loai...................

Xem lời giải

Bài 15.3 Trang 18 SBT Hóa học 9

Đề bài

Cho các kim loại sau :

kẽm ; magie ; đồng ; natri ; sắt.

a) Kim loại nào hoạt động hoá học mạnh nhất ? Cho thí dụ minh hoạ.

b) Kim loại nào hoạt động hoá học yếu nhất ? Cho thí dụ minh hoạ.

Xem lời giải

Bài 15.4 Trang 18 SBT Hóa học 9

Đề bài

Cho một số kim loại :

đồng ; bạc ; magie ; sắt ; natri.

Cho biết kim loại nào có những tính chất sau đây :

a) Dẫn điện tốt nhất.

b) Dễ nóng chảy nhất.

c) Tác dụng mãnh liệt với nước

d) Không tác dụng với dung dịch axit clohiđric.

Xem lời giải

Bài 15.5 Trang 18 SBT Hóa học 9

Đề bài

Cho các kim loại được ghi bằng các chữ : M, N, O, P tác dụng riêng biệt với dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được ghi ở bảng dưới đây :

KIM LOẠI

TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HCl

M

Giải phóng hiđro chậm

N

Giải phóng hiđro nhanh, dung dịch nóng dần

O

Không có hiện tượng gì xáy ra

P

Giải phóng hiđro rất nhanh, dung dịch nóng lên

Theo em nếu sắp xếp 4 kim loại trên theo chiều hoạt động hoá học giảm dần, thì cách sắp xếp nào đúng trong các cách sắp xếp sau ?

A. M, N, O, P ;                 B. N, M, P,O ;   

C. P, N, M, O ;                 D. O, N, M, P. 

Xem lời giải

Bài 15.6 Trang 19 SBT Hóa học 9

Đề bài

Cho các cặp chất sau :

a)  Zn + HCl ;    b) Cu + ZnSO4 ;

c) Fe + CuSO4 ; d) Zn + Pb(NO3)2 ;

e)  Cu + HCl ;    g) Ag + HCl ;

h) Ag + CuSO4.

Những cặp nào xảy ra phản ứng ? Viết các phương trình hoá học.

Xem lời giải

Bài 15.7* Trang 19 SBT Hóa học 9

Đề bài

Cho lá kẽm có khối lượng 25 gam vào dung dịch đồng sunfat. Sau khi phản ứng kết thúc, đem tấm kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 24,96 gam.

a)  Viết phương trình hoá học.

b)  Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.

c)   Tính khối lượng đồng sunfat có trong dung dịch.

Xem lời giải

Bài 15.8 Trang 19 SBT Hóa học 9

Đề bài

Cho một lá đồng có khối lượng là 6 gam vào dung dịch bạc nitrat. Phản ứng xong, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 13,6 gam.

a)  Viết phương trình hoá học.

b) Tính khối lượng đồng đã phản ứng

Xem lời giải

Bài 15.9 Trang 19 SBT Hóa học 9

Đề bài

Hãy sắp xếp các kim loại trong từng dãy theo chiều mức độ hoạt động hoá học giảm dần :

a) K, Cu, Mg, Al, Zn, Fe ;                        

b) Fe, Na, Pb, Cu, Ag, Au ;

c) Mg, Ag, Fe, Cu, Al. 

Xem lời giải

Bài 15.10 Trang 19 SBT Hóa học 9

Đề bài

Hãy cho biết hiện tượng xảy ra, khi cho

a)  nhôm vào dung dịch magie sunfat ;

b)  bạc vào dung dịch đồng clorua ;

c)   nhôm vào dung dịch kẽm nitrat.

Viết các phương trình hoá học (nếu có) và giải thích.

Xem lời giải

Bài 15.11 Trang 20 SBT Hóa học 9

Đề bài

Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có một trường kiềm là :

A. Na, Fe, K                 B. Na, Cu, K ;       

C. Na, Ba, K ;               D. Na, Pb, K.

Xem lời giải

Bài 15.12 Trang 20 SBT Hóa học 9
Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại làA. tính oxi hoá và tính khử     B. tính bazơC. tính oxi hoá                      D. tính khử.

Xem lời giải

Bài 15.13 Trang 20 SBT Hóa học 9

Đề bài

Dung dịch muối tác dụng được với cả Ni và Pb là

A. Pb(NO3)2;                  B. Cu(NO3)2

C. Fe(NO3)2;                  D. Ni(NO3)2

Xem lời giải

Bài 15.14 Trang 20 SBT Hóa học 9

Đề bài

Để làm sạch dung dịch đồng nitrat có lẫn tạp chất bạc nitrat người ta dùng kim loại

A. Mg;                         B. Cu ;

C. Fe;                          D. Au

Xem lời giải

Bài 15.15 Trang 20 SBT Hóa học 9

Đề bài

Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại R thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. R là kim loại nào sau đây ?

A. Fe ;                 B. Al ;

C. Mg ;                 D. Ca.

Xem lời giải

Bài 15.16 Trang 20 SBT Hóa học 9

Đề bài

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Kim loại Cu, Ag tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng.

B. Kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH.

C. Kim loại Al, Fe không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội.

D. Kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg không tan trong nước ở nhiệt độ thường.

Xem lời giải

Bài 15.17 Trang 20 SBT Hóa học 9

Đề bài

Các kim loại được xếp theo mức độ hoạt động hoá học tăng dần là :

A. Na, Al, Zn, Pb, Fe, Ag, Cu ;

B. Al, Zn, Fe, Na, Cu, Ag, Pb ;

C. Ag, Cu, Pb, Zn, Fe, Al, Na ;

D. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na.

Xem lời giải

Bài 15.18 Trang 20 SBT Hóa học 9

Đề bài

Cho phương trình hoá học sau :

FexOy + yH2 -----------> A + B

A và B lần lượt là :

A. xFe, H2O ;                        B. Fe, yH2O ;

C. xFe, yH2O ;                      D. Fe, xH2O.

Xem lời giải

Bài 15.19* Trang 20 SBT Hóa học 9

Đề bài

Hòa tan hoàn toàn 18 gam một kim loại M cần dùng 800 ml dung dịch HCl 2,5M. Kim loại M là kim loại nào sau đây ? (Biết hoá trị của kim loại trong khoảng từ I đến III)

A. Ca ;                      B. Mg ;   

C. Al ;                       D. Fe.

Xem lời giải

Bài 15.20 Trang 21 SBT Hóa học 9

Đề bài

Dung dịch M có chứa CuSO4 và FeSO4.

a)   Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng tạo thành dung dịch N chứa 3 muối tan.

b)   Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng tạo thành dung dịch N chứa 2 muối tan.

c)    Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng tạo thành dung dịch N chứa 1 muối tan.

Giải thích mỗi trường hợp bằng phương trình hoá học.

Xem lời giải

Bài 15.22 Trang 21 SBT Hóa học 9

Đề bài

Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy có khí bay lên. Thành phần chất rắn D là :

A. Al, Fe và Cu ;              B. Fe, Cu và Ag ;

C. Al, Cu và Ag ;              D. Kết quả khác.

Xem lời giải

Bài 15.23 Trang 21 SBT Hóa học 9
Chọn 2 chất khử thỏa mãn A trong sơ đồ sau :FexOy + A \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) Fe + ?Viết các phương trình hoá học.

Xem lời giải

Bài 15.24 Trang 21 SBT Hóa học 9
Một hỗn hợp gồm CuO, FeO. Chỉ dùng Fe và dung dịch HCl, hãy nêu hai phương pháp (dùng sơ đồ) điều chế Cu nguyên chất.

Xem lời giải

Bài 15.25 Trang 21 SBT Hóa học 9

Đề bài

Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2S04 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Xác định giá trị của m.

Xem lời giải

Bài 15.26 Trang 21 SBT Hóa học 9
Hoà tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được một lượng muối khan. Hãy tính lượng muối khan đó.

Xem lời giải

Bài 15.27 Trang 21 SBT Hóa học 9

Đề bài

Cho 12,7 gam hợp kim gồm Al, Cu và Mg vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí H2 (ở đktc) và 2,5 gam chất không tan. Xác định thành phần phần trăm khối lượng của hợp kim.

Xem lời giải

Bài 15.28 Trang 21 SBT Hóa học 9

Đề bài

Cho 15 gam hợp kim nhôm - magie vào dung dịch HCl có 15,68 lít hiđro bay ra (ở đktc). Xác định thành phần phần trăm khối lượng của nhôm, magie trong hợp kim.

Xem lời giải

Bài 15.29 Trang 22 SBT Hóa học 9

Đề bài

Nhúng thanh sắt có khối lượng 50 gam vào 500 ml dung dịch CuS04. Sau một thời gian khối lượng thanh sắt tăng 4%. Xác định lượng Cu thoát ra và nồng độ mol của dung dịch sắt sunfat.

Xem lời giải