Câu 1:
Ta có \({{{R_1}} \over {{R_2}}} = {{{S_2}} \over {{S_1}}} = 4\)
Câu 2:
Ta có \(R = \dfrac{\rho l}{S} \Rightarrow \dfrac{{{R_1}}}{{{R_2}}} =\dfrac {{{l_1}{S_2}} }{ {{l_2}{S_1}}}\).
Vậy \({S_2} = \dfrac{{{R_1}.{S_1}.{l_2}} }{ {{R_2}{l_1}}} = \dfrac {{120.0,2.50} }{ {40.100}}\)\(\; = 0,3\,m{m^2}\)
Câu 3:
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào:
- chiều dài dây.
- tiết diện dây.
- bản chất của dây.
Hai dây dẫn giống nhau (có cùng tiết diện chiều dài) nhưng được làm bằng hai kim loại khác nhau thì điện trở của chúng khác nhau, vì điện trở suất của chúng khác nhau.
Câu 4:
Sử dụng công thức \(S = \dfrac{{{d^2}\pi } }{ 4}\)
Diện tích tiết diện của dây:
\(S = \dfrac{{{d^2}\pi } }{ 4} = \dfrac{{0,{{04}^2}{{.10}^{ - 6}}.3,14} }{ 4} \)\(\;= 12,{6.10^{ - 10}}\,\,{m^2}\)
Sử dụng công thức \(R = \rho {l \over S} \Rightarrow l = R{S \over \rho }\)
Vậy chiều dài của dây là \(l = \dfrac{{RS} }{\rho} = \dfrac{{50.12,{{6.10}^{ - 10}}}}{{5,{{5.10}^{ - 8}}}} = 1,15m\)
Câu 5:
a) Phải đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế là:
\(U = R.I = 10.2 = 20\;V.\)
b) Tính chiều dài của dây \(l = \dfrac{{RS}}{ \rho} = \dfrac{{10.0,{{1.10}^{ - 6}}} }{ {1,{{7.10}^{ - 8}}}} = 58,82m\)