Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Chương II - Sinh 12

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – ĐỀ SỐ 2

CHƯƠNG II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

Câu 1: Các gene phân li độc lập, KG AabbCCDdEE cho bao nhiêu loại giao tử?    

A. 4                             B. 8                             C. 16                            D. 32

Câu 2: KG nào sau đây tạo ra 4 loại giao tử ?     

A. AaBbDd                B. AaBbdd                 C. AAbbDd                 D. AaBBDD 

Câu 3: Nếu mỗi gene  quy định một tính trạng và các tính trội đều trội hoàn toàn thì hai phép lai nào sau đây cho kết quả KH giống nhau? 

A. AaBb x aabb và Aabb x aaBb                      B. AABB x aabb và AABb x Aabb 

C. AAbb x aaBB và AaBb x AaBb                    D. AaBb x aabb và AaBB x AaBB

Câu 4: Kết luận nào sau đây đúng khi nói về kết quả của phép lai AaBb x Aabb?      

A. Có 8 tổ hợp giao tử ở con lai                                           B. Tỉ lệ KH là 1:1:1:1     

C. Tỉ lệ KG là triển khai của biểu thức (1:2:1)2                  D. Có 9 KG  

Câu 5: Xét phép lai F1: AaBb x AaBb. KG nào trong 4 KG sau đây chiếm tỉ lệ thấp nhất ở F2    

A. AaBb      B. Aabb     C. AaBB    D. AABB

Câu 6: Phép lai nào sau đây tạo ra 8 tổ hợp ở con lai ?   

A. P: AaBb x Aabb và P: AaBb x aaBb                     B. P: Aabb x Aabb và P: aaBb x aaBb  

C. P: AABB x aabb                                                    D. P: AaBb x AaBb

Câu 7: Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai AaBb x AaBb cho đời con có kiểu gen aabb chiếm tỉ lệ   

A. 50%.                       B. 6,25%.                                  C. 12,5%.                                 D. 25%.

1. Các cặp gen phân li độc lập                        2. Tính trạng trội là trội hoàn toàn

3. Số lượng cá thể lai lớn                                4. Giảm phân bình thường

5. Mỗi gen quy định một tính trạng                6. Bố và mẹ thuần chủng

7. Các gen tác động riêng rẽ

Câu trả lời đúng?

A. 2, 3, 4, 5, 6             B. 3, 4, 5, 6, 7             C. 1, 2, 3, 5, 6             D. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7

Câu 9: cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là?

A. Sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử và sự thụ tinh đưa đến sự phân li của cặp gen

B. Sự phân li của các cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng trong thụ tinh đưa đến sự phân li và tổ hợp của các cặp alen

C. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử của chúng đưa đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do cửa các cặp alen

D. Sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong thụ tinh đưa đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen

Câu 10: Cá thể có kiểu gen BbDdEEff giảm phân bình thường cho các loại giao tử?

A. BDEf, bdEf, BdEf, bDEf                         B.  BdEf, bdEf, BdEf, bDEf

C. BbEE, Ddff, BdDd, EeFf                         D. Bbff, DdEE, BdDd, Eeff             

Câu 11: Trường hợp nào sau đây, đời con có tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình?

A. Liên kết gen           B. Phân li độc lập                    C. Trội hoàn toàn        D. Trội khôn hoàn toàn

Câu 12: Phép lai: AaBBddEe x aaBbDdEe cho bao nhiêu kiểu gen?

A. 24                           B. 36                                       C. 8                                         D. 16

Câu 13: Phân tích kết quả của thí nghiệm, Menđen cho rằng hình dạng và màu sắc hạt di truyền độc lập vì

A. Tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng đều là 3:1

B. F2 xuất hiện các biến dị tổ hợp

C. F2 xuất hiện 4 loại kiểu hình với tỉ lệ bằng nhau

D. Tỉ lệ mỗi kiều hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó

Câu 14: Kiểu gen AABbDdeeFf giảm phân bình thường cho:

A. 5 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau                 B. 32 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau  

C. 6 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau                 D. 8 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau    

Câu 15: Các gen tác động riêng rẽ, mỗi gen quy định 1 tính trạng. Phép lai AaBbddEe x aaBbDDEe cho bao nhiêu loại kiểu hình?

A. 16                           B. 8                             C. 6                             D. 4

Lời giải

 

1

2

3

4

5

B

B

A

A

D

6

7

8

9

10

D

B

D

C

A

11

12

13

14

15

D

A

D

D

B


Bài Tập và lời giải

Bài 30.1 trang 66 SBT Vật lí 9

Đề bài

Một đoạn dây dẫn thẳng AB được đặt ở gần đầu M của một cuộn dây có dòng điện chạy qua như hình 30.1. Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn AB theo chiều từ A đến B thì lực điện từ tác dụng lên AB có:

A. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.

B. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

C. phương song song với trục cuộn dây, chiều hướng ra xa đầu M của cuộn dây.

D. phương song song với trục của cuộn dây, chiều hướng tới đầu M của cuộn dây.

Xem lời giải

Bài 30.2 trang 66 SBT Vật lí 9
Một đoạn dây dẫn thẳng AB được đặt ở gần đầu của thanh nam châm thẳng (hình 30.2). Hãy biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dây dẫn, biết rằng dòng điện chạy qua dây có chiều từ B đến A.

Xem lời giải

Bài 30.3 trang 66 SBT Vật lí 9
Khung dây dẫn ABCD được mốc vào một lực kế nhạy và được đặt sao cho đoạn BC nằm lọt vào khoảng giữa hai cực của một nam châm hình chữ U (hình 30.3). Số chỉ của lực kế sẽ thay đổi như thế nào khi cho dòng điện chạy qua khung dây theo chiều ABCD?

Xem lời giải

Bài 30.4 trang 67 SBT Vật lí 9
Một nam châm hình chữ U và một dây dẫn thẳng được bố trí như hình 30.4.a, b, c và d. Dòng điện trong dây dẫn có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy, chiều đi từ phía trước ra phía sau trang giấy. Hỏi trường hợp nào lực điện từ tác dụng vào dây dẫn hướng thẳng đứng lên trên?

Xem lời giải

Bài 30.5 trang 67 SBT Vật lí 9
Hãy biểu diễn lực điện tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua, được đặt trong từ trường của một nam châm điện (hình 30.5). Dòng điện chạy qua dây dẫn có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy, chiều đi từ phía sau ra phía trước trang giấy.

Xem lời giải

Bài 30.6 trang 67 SBT Vật lí 9
Trên hình 30.6, ống dây B sẽ chuyển động như thế nào khi đóng công tắc K của ống dây A? Vì sao? Biết ống dây A được giữ yên.

Xem lời giải

Bài 30.8 trang 68 SBT Vật lí 9

Đề bài

Xác định phương và chiều của lực điện từ tác dụng vào điểm M trên đoạn dây dẫn AB khi đóng công tắc K trên hình 30.8.

A. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

B. Phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên.

C. Phương nằm ngang vuông góc với AB, chiều từ ngoài vào trong mặt phẳng hình vẽ.

D. Phương nằm ngang vuông góc với AB, chiều từ trong ra ngoài mặt phẳng hình vẽ.

Xem lời giải

Bài 30.9 trang 68 SBT Vật lí 9
Nếu dùng bàn tay phải thay cho bàn tay trái và giữ nguyên các quy ước về dòng điện và chiều của đường sức từ thì chiều của lực điện từ sẽ được xác định như thế nào?

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”