Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Chương III - Hình học 12

Câu 1: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d:  \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 2 - 2t}\\{y = 3 - 2t}\\{z = 1 - 3t}\end{array}} \right.\) và d’: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 6 + 2t'}\\{y = 3 + 2t'}\\{z = 7 + 9t'}\end{array}} \right.\).

Xét các mệnh đề sau:

d đi qua A(2 ;3 ;1) và có véctơ chỉ phương \(\overrightarrow {a\,} \left( {2;2;3} \right)\)

d’ đi qua A’ (0;-3;-11) và có véctơ chỉ phương \(\overrightarrow {a'} \left( {2;2;9} \right)\)

\(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow {a'} \) không cùng phương nên d không song song với d’

Vì \(\left[ {\overrightarrow {a\,} ;\overrightarrow {a'\,} \,} \right].\overrightarrow {AA'}  = \overrightarrow {0\,} \) nên d và d’ đồng phẳng và chúng cắt nhau

Dựa vào các phát biểu trên, ta kết luận:

A. Các phát biểu (I), (III) đúng, các phát biểu (II), (IV) sai.

B. Các phát biểu (I), (II) đúng, các phát biểu (III), (IV) sai.

C. Các phát biểu (I) đúng, các phát biểu (II), (III), (IV) sai.

D. Các phát biểu (IV) sai, các phát biểu còn lại đúng.

Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ \(2\sqrt 3 \)cho đường thẳng \(d\) có phương trình tham số \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + t\\y =  - 3t\\z =  - 1 + 5t\end{array} \right.\). Phương trình chính tắc của đường thẳng \(d\)là?

A.\(x - 2 = y = z + 1.\)                                                          

B.\(\frac{{x - 2}}{1} = \frac{y}{{ - 3}} = \frac{{z + 1}}{5}.\)

C.  \(\frac{{x + 2}}{{ - 1}} = \frac{y}{3} = \frac{{z - 1}}{{ - 5}}.\)        

D.\(\frac{{x + 2}}{1} = \frac{y}{{ - 3}} = \frac{{z - 1}}{5}.\)

Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz,\) cho đường thẳng \(\Delta \) có phương trình chính tắc \(\frac{{x - 3}}{2} = \frac{{y + 1}}{{ - 3}} = \frac{z}{1}\). Phương trình tham số của đường thẳng \(\Delta \) là?

A.\(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + 2t\\y =  - 1 - 3t\\z = t\end{array} \right..\)          

B.\(\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + 3t\\y =  - 3 - t\\z = t\end{array} \right..\)            

C.\(\left\{ \begin{array}{l}x =  - 3 + 2t\\y = 1 - 3t\\z = t\end{array} \right..\)          

D.\(\left\{ \begin{array}{l}x =  - 3 - 2t\\y = 1 + 3t\\z = t\end{array} \right..\)

Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ \(d\)cho đường thẳng \(\overrightarrow {{a_d}}  = \left( {0;1;1} \right)\). Đường thẳng \(\Delta //d \Leftrightarrow \overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {{a_d}} \) đi qua điểm \( \Leftrightarrow \) và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow {{a_d}} \) có tọa độ là:

A.\(M\left( {2; - 1;3} \right),\overrightarrow {{a_d}}  = \left( { - 2;1;3} \right).\)

B. \(M\left( {2; - 1; - 3} \right),\overrightarrow {{a_d}}  = \left( {2; - 1;3} \right).\)

C.\(M\left( { - 2;1;3} \right),\overrightarrow {{a_d}}  = \left( {2; - 1;3} \right).\)

D. \(M\left( {2; - 1;3} \right),\overrightarrow {{a_d}}  = \left( {2; - 1; - 3} \right).\)

Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = 3 - t\\z = 3 - t\end{array} \right.\)cho đường thẳng \(Oxyz,\). Đường thẳng \({d_1}:\frac{x}{2} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{{z + 2}}{1}\) đi qua điểm \({d_2}:\left\{ \begin{array}{l}x =  - 1 + 2t\\y = 1 + t\\z = 3\end{array} \right.\) và có vectơ chỉ phương \(\left( P \right):7x + y - 4z = 0\) có tọa độ là:

A.\(M\left( { - 2;2;1} \right),\overrightarrow {{a_d}}  = \left( {1;3;1} \right).\)

B. \(M\left( {1;2;1} \right),\overrightarrow {{a_d}}  = \left( { - 2;3;1} \right).\)     

C.\(M\left( {2; - 2; - 1} \right),\overrightarrow {{a_d}}  = \left( {1;3;1} \right).\)

D. \(M\left( {1;2;1} \right),\overrightarrow {{a_d}}  = \left( {2; - 3;1} \right).\)

Câu 6: Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(M\) nằm trên mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\)sao cho \(M\) không trùng với gốc tọa độ và không nằm trên hai trục \(Ox,\,Oy\), khi đó tọa độ điểm \(M\) là (\(a,\,b,\,c \ne 0\))

A. \(\left( {0;b;a} \right).\)          B. \(\left( {a;b;0} \right).\)

C. \(\left( {0;0;c} \right).\)          D. \(\left( {a;1;1} \right)\)

Câu 7: Trong không gian \(Oxyz\), cho \(\overrightarrow a  = \left( {0;3;4} \right)\) và \(\left| {\overrightarrow b } \right| = 2\left| {\overrightarrow a } \right|\), khi đó tọa độ vectơ \(\overrightarrow b \)có thể là

A. \(\left( {0;3;4} \right).\)           B. \(\left( {4;0;3} \right).\)

C. \(\left( {2;0;1} \right).\)           D. \(\left( { - 8;0; - 6} \right).\)

Câu 8: Trong không gian \(Oxyz\) cho hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \), khi đó \(\left| {\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow v } \right]} \right|\) bằng

A. \(\left| {\overrightarrow u } \right|.\left| {\overrightarrow v } \right|.\sin \left( {\overrightarrow u ,\overrightarrow v } \right).\)

B. \(\left| {\overrightarrow u } \right|.\left| {\overrightarrow v } \right|.cos\left( {\overrightarrow u ,\overrightarrow v } \right).\)

C. \(\overrightarrow u .\overrightarrow v .cos\left( {\overrightarrow u ,\overrightarrow v } \right).\)

D. \(\overrightarrow u .\overrightarrow v .\sin \left( {\overrightarrow u ,\overrightarrow v } \right).\)

Câu 9: Trong không gian \(Oxyz\) cho ba vectơ \(\overrightarrow a  = \left( {1; - 1;2} \right),\,\overrightarrow b  = \left( {3;0; - 1} \right),\)\(\,\overrightarrow c  = \left( { - 2;5;1} \right)\), vectơ \(\overrightarrow m  = \overrightarrow a  + \overrightarrow b  - \overrightarrow c \) có tọa độ là

A. \(\left( {6;0; - 6} \right)\)    B. \(\left( { - 6;6;0} \right)\).

C. \(\left( {6; - 6;0} \right)\).   D. \(\left( {0;6; - 6} \right)\).         

Câu 10: Trong không gian \(Oxyz\)cho ba điểm \(A\left( {1;0; - 3} \right),\,B\left( {2;4; - 1} \right),\,C\left( {2; - 2;0} \right)\). Độ dài các cạnh \(AB,\,AC,\,BC\) của tam giác \(ABC\) lần lượt là

A. \(\sqrt {21} ,\,\sqrt {13} ,\,\sqrt {37} \).

B. \(\sqrt {11} ,\,\sqrt {14} ,\,\sqrt {37} \).

C. \(\sqrt {21} ,\,\sqrt {14} ,\,\sqrt {37} \).

D. \(\sqrt {21} ,\,\sqrt {13} ,\,\sqrt {35} \).

Lời giải

Câu

1

2

3

4

5

Đáp án

A

B

A

C

A

Câu

6

7

8

9

10

Đáp án

B

D

A

C

C

Câu 1: d đi qua A(2;3;1) và vtcp \(\overrightarrow a \left( {2;2;3} \right)\) mệnh đề I đúng

 nên mệnh đề II sai.

\(\overrightarrow a \left( {2;2;3} \right);\overrightarrow {a'} \left( {2;2;9} \right)\) không cùng phương nên mệnh đề III đúng

 nên mệnh đề IV sai.

Chọn A.

Câu 2: d đi qua M(2;0;-1)  vtcp \(\overrightarrow u \left( {1; - 3;5} \right)\)có phương trình chính tắc là:

\(\dfrac{{x - 2}}{1} = \dfrac{y}{{ - 3}} = \dfrac{{z + 1}}{5}\)

Chọn B.

Câu 3: \(\Delta \)  đi qua M(3;-1;0) vtcp \(\overrightarrow u \left( {2; - 3;1} \right)\) có phương trình tham số là:

\(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + 2t\\y =  - 1 - 3t\\z = t\end{array} \right.\)

Chọn A.

Câu 4: d đi qua M(-2;1;3) và vtcp \(\overrightarrow {{a_d}} \left( {2; - 1;3} \right)\).

Chọn C.

Câu 5: d đi qua M(-2;2;1) và vtcp \(\overrightarrow {{a_d}} \left( {1;3;1} \right)\).

Chọn A.

Câu 6: \(M \in \left( {Oxy} \right);M \ne 0;M \notin Ox,Oy \)\(\,\Rightarrow M\left( {a;b;0} \right)\)

Chọn B.

Câu 7: \(\begin{array}{l}|\overrightarrow a | = \sqrt {{0^2} + {3^2} + {4^2}}  = \sqrt {25}  = 5\\\sqrt {{{\left( { - 8} \right)}^2} + {0^2} + {{\left( { - 6} \right)}^2}}  = \sqrt {100}  = 10 = 2|\overrightarrow a |\end{array}\)

Chọn D.

Câu 9: \(\overrightarrow m  = \left( {1 + 3 - \left( { - 2} \right); - 1 + 0 - 5;2 + \left( { - 1} \right) - 1} \right) \)\(\,= \left( {6; - 6;0} \right)\).

Chọn C.

Câu 10:

\(\begin{array}{l}\overrightarrow {AB} \left( {1;4;2} \right)\\ \Rightarrow AB = \sqrt {{1^2} + {4^2} + {2^2}}  = \sqrt {21} \\\overrightarrow {AC} \left( {1; - 2;3} \right) \\\Rightarrow AC = \sqrt {{1^2} + {{\left( { - 2} \right)}^2} + {3^2}}  = \sqrt {14} \\\overrightarrow {BC} \left( {0; - 6;1} \right)\\ \Rightarrow BC = \sqrt {{0^2} + {{\left( { - 6} \right)}^2} + {1^2}}  = \sqrt {37} \end{array}\)

Chọn C.


Bài Tập và lời giải

Bài 14 trang 12 SBT toán 7 tập 2

Đề bài

Mười đội bóng tham gia một giải bóng đá. Mỗi đội đều phải đa lượt đi và lượt về với từng đội khác.

a) Có tất cả bao nhiêu trận trong từng giải?

b) Số bàn thắng trong các trận đấu của toàn giải được ghi lại ở bảng sau:

 Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nhận xét.

c) Có bao nhiêu trận không có bàn thắng?

d) Tính số bàn thắng trung bình trong mỗi trận của cả giải.

e) Tìm mốt.

Xem lời giải

Bài 15 trang 12 SBT toán 7 tập 2

Đề bài

Một bạn gieo (thảy) một con xúc xắc 60 lần (con xúc xắc là một khối lập phương, số chấm trên từng mặt lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5, 6). Kết quả được ghi lại là:

a) Dấu hiệu là gì?

b) Lập bảng tần số.

c) Vẽ biểu đồ.

d) Qua bảng tần số và biểu đồ, có nhận xét gì về tần số của các giá trị?

Xem lời giải

Bài 3.1, 3.2 phần bài tập bổ sung trang 12 SBT toán 7 tập 2

Bài III.1

Số giờ nắng trong từng tháng năm 2008 của hai thành phố Hà Nội và Vũng Tàu được cho trong bảng sau:

a) Dấu hiệu ở đây là gì?

b) Nhận xét chung về số giờ nắng qua các tháng ở từng thành phố.

c) Tính số giờ nắng trung bình hàng tháng của mỗi thành phố và so sánh.


Xem lời giải