Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Chương III - Sinh 12

Câu 1: Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi-Vanbec?

     A. Quần thể có kích thước lớn.                                   B. Có hiện tượng di nhập gen.

     C. Không có chọn lọc tự nhiên.                                   D. Các cá thể giao phối tự do.

Câu 2: Điểm nào sau đây không thuộc định luật Hacđi-Vanbec?

     A. Phản ánh trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể, giải thích vì sao trong thiên nhiên có những quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài.

     B. Từ tần số tương đối của các alen đã biết có thể dự đoán được tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình trong quần thể.

     C. Phản ánh trạng thái động của quần thể, thể hiện tác dụng của chọn lọc và giải thích cơ sở của tiến hoá.

     D. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình có thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số tương đối của các alen.

Câu 3: : Xét một quần thể ngẫu phối gồm 2 alen A, a. trên nhiễm sắc thể thường. Gọi p, q lần lượt là tần số của alen A, a (p, q 0 ; p + q = 1). Theo Hacđi-Vanbec thành phần kiểu gen của quần thể đạt trạng thái cân bằng có dạng:

     A. p2AA + 2pqAa + q2aa = 1                                       B. p2Aa + 2pqAA + q2aa = 1

     C. q2AA + 2pqAa + q2aa = 1                                       D. p2aa + 2pqAa + q2AA = 1

Câu 4: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa = 1. Tần số tương đối của alen A, a lần lượt là:

A. 0,3 ; 0,7                             B. 0,8 ; 0,2                         C. 0,7 ; 0,3                         D. 0,2 ; 0,8

Câu 5: Xét 1 gen gồm 2 alen trên nhiễm sắc thể thường, tần số tương đối của các alen ở các cá thể đực và cái không giống nhau và chưa đạt trạng thái cân bằng. Sau mấy thế hệ ngẫu phối thì quần thể sẽ cân bằng?

     A. 1 thế hệ                         B. 2 thế hệ                         C. 3 thế hệ                         D. 4 thế hệ

Câu 6: Định luật Hacđi – Vanbec không cần có điều kiện nào sau đây để nghiệm đúng?

     A. Có sự cách li sinh sản giữa các cá thể trong quần thể.

     B. Các cá thể trong quần thể giao phối với nhau ngẫu nhiên..

     C. Không có đột biến và cũng như không có chọn lọc tự nhiên.

D. Khả năng thích nghi của các kiểu gen không chênh lệch nhiều.

Câu 7: Một quần thể có 60 cá thể AA; 40 cá thể Aa; 100 cá thể aa. Cấu trúc di truyền của quần thể sau một lần ngẫu phối là:

     A. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa                                      B. 0,16 AA: 0,36 Aa: 0,48 aa

     C. 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa                                      D. 0,48 AA: 0,16 Aa: 0,36 aa

Câu 8: Một quần thể thực vật ban đầu có thành phần kiểu gen là  7 AA: 2 Aa: 1 aa. Khi quần thể xảy ra quá trình giao phấn ngẫu nhiên (không có quá trình đột biến, biến động di truyền, không chịu tác động của chon lọc tự nhiên), thì thành phần kiểu gen của quần thể ở F3 sẽ là:

     A. 0,7AA: 0,2Aa: 0,1aa                                               B. 0,8AA: 0,2Aa: 0,1aa.

     C. 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa                                           D. 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa

Câu 9: Một quần thể ở trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec có 2 alen D, d ; trong đó số cá thể dd chiếm tỉ lệ 16%. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là bao nhiêu?

A. D = 0,16 ; d = 0,84                                                       B. D = 0,4 ; d = 0,6          

C. D = 0,84 ; d = 0,16                                                       D. D = 0,6 ; d = 0,4

Câu 10: Cho một quần thể ở thế hệ xuất phát như sau P: 0,55AA: 0,40Aa: 0,05aa. Phát biểu đúng với quần thể P nói trên là:

A. quần thể P đã đạt trạng thái cân bằng di truyền.        

B. tỉ lệ kiểu gen của P sẽ không đổi ở thế hệ sau.

C. tần số của alen trội gấp 3 lần tần số của alen lặn.       

D. tần số alen a lớn hơn tần số alen A.

Câu 11: Một quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen 0,8Aa: 0,2aa. Qua chọn lọc, người ta đào thải các cá thể có kiểu hình lặn. Thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ sau là

A. 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa                                              B. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa

C. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa                                              D. 0,25AA: 0,50Aa: 0,25aa

Câu 12: Một quần thể cân bằng Hacđi-Vanbec có 300 cá thể, biết tần số tương đối của alen A = 0,3; a = 0,7. Số lượng cá thể có kiểu gen Aa là:

A. 63 cá thể.                 B. 126 cá thể.                  C. 147 cá thể.                       D. 90 cá thể.

Câu 13: Một quần thể loài có thành phần kiểu gen ban đầu 0,3AA: 0,45Aa: 0,25aa. Nếu đào thải hết nhóm cá thể có kiểu gen aa, thì qua giao phối ngẫu nhiên, ở thế hệ sau những cá thể có kiểu gen này xuất hiện trở lại với tỉ lệ bao nhiêu?

A. 0,09                                   B. 0,3                                 C. 0,16                               D. 0,4

Câu 14: Ở người gen IA quy định máu A, gen IB quy định máu B, IOIO quy định máu O, IAIB quy định máu AB. Một quần thể người khi đạt trạng thái cân bằng có số người mang máu B (kiểu gen IBIB và IBIO) chiếm tỉ lệ 21%, máu A (kiểu gen IAIA và IAIO) chiếm tỉ lệ 45%, nhóm máu AB (kiểu gen IAIB) chiếm 30%, còn lại là máu O. Tần số tương đối của các alen IA, IB, IO trong quần thể này là:

A. IA = 0.5 , IB = 0.3 , IO = 0.2                                          B. IA = 0.6 , IB = 0.1 , IO = 0.3

C. IA = 0.4 , IB = 0.2 , IO = 0.4                                          D. IA = 0.2 , IB = 0.7 , IO = 0.1

Câu 15: Quần thể nào sau đây có thành phần kiểu gen đạt trạng thái cân bằng?

A. 2,25%AA: 25,5%Aa: 72,25%aa                                  B. 16%AA: 20%Aa: 64%aa

C. 36%AA: 28%Aa: 36%aa   D. 25%AA: 11%Aa: 64%aa

Lời giải


 2  3  4  5
B C A D B
 7  8  9 10
A C D D C
 11  12  13  14  15
D B A A A

Bài Tập và lời giải

Bài 5.1 Trang 7 SBT Hóa học 9

Đề bài

Có những chất sau : Cu, Zn, MgO, NaOH, Na2CO3. Hãy dẫn ra những phản ứng hoá học của dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng với những chất đã cho để chứng minh rằng hai axit này có tính chất hoá học giống nhau.

Xem lời giải

Bài 5.2 Trang 8 SBT Hóa học 9

Đề bài

Để phân biệt được hai dung dịch Na2SO4 và Na2CO3, người ta dùng:

A. BaCl2;             B. HCl ;                  

C. Pb(NO3)2;        D. NaOH.

Xem lời giải

Bài 5.3 Trang 8 SBT Hóa học 9

Đề bài

Cho những chất sau:

A. CuO;           B. MgO;              C. H2O;             

D. SO2;           E. CO2.

Hãy chọn những chất thích hợp đã cho để điền vào chỗ trống trong các phương trình hoá học sau:

1. 2HCl + ...                 —>       CuCl2 + ...

2. H2SO4 + Na2SO3      —>     Na2S04 + … + …

3. 2HCl + CaCO3          —>      CaCl2 +….. + …

4. H2SO4 + ...              —>       MgSO4 + ...

5. ... + ...\( \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \) H2SO3

Xem lời giải

Bài 5.4 Trang 8 SBT Hóa học 9

Đề bài

Cho các chất: Cu, Na2SO3, H2SO4.

a)  Viết các phương trình hoá học của phản ứng điều chế SO2 từ các chất trên.

b)  Cần điều chế n mol SO2, hãy chọn chất nào để tiết kiệm được H2SO4. Giải thích cho sự lựa chọn.

Xem lời giải

Bài 5.5* Trang 8 SBT Hóa học 9

Đề bài

a) Viết các phương trình hoá học của phản ứng điều chế khí hiđro từ những chất sau: Zn, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4.

b)  So sánh thể tích khí hiđro (cùng điều kiện t° và p) thu được của từng cặp phản ứng trong những thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1:

0,1 mol Zn tác dụng với dung dịch HCl dư.

0,1 mol Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 dư.

Thí nghiệm 2 :

0,1 mol H2SO4 tác dụng với Zn dư.

0,1 mol HCl tác dụng với Zn dư.

Xem lời giải

Bài 5.6 Trang 8 SBT Hóa học 9

Đề bài

Để tác dụng vừa đủ với 44,8 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần phải dùng 400 ml dung dịch H2SO4 2M. Sau phản ứng thấy tạo ra a gam hỗn hợp muối sunfat. Hãy tính a.

Xem lời giải

Bài 5.7 Trang 8 SBT Hóa học 9

Đề bài

Từ 80 tấn quặng pirit chứa 40% lưu huỳnh, người ta sản xuất được 73,5 tấn axit sunfuric.

a) Tính hiệu suất của quá trình sản xuất axit sunfuric.

b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 50% thu được từ 73,5 tấn H2SO4 đã được sản xuất ở trên.

Xem lời giải