Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 9 - Chương 1 - Đại số 8

c) \({a^3} - {b^3} + 2b - 2a.\)

Bài 2. Tìm x, biết: \({x^2} +  4x + 3 = 0.\)

Lời giải

Bài 1.

a) \({x^3} + 2{x^2}y + x{y^2} - 4x \)

\(= x\left( {{x^2} + 2xy + {y^2} - 4} \right) \)

\(= x\left[ {{{\left( {x + y} \right)}^2} - 4} \right]\)

\( = x\left( {x + y + 2} \right)\left( {x + y - 2} \right).\)

b) \(8{a^3} + 4{a^2}b - 2a{b^2} - {b^3} \)

\(= \left( {8{a^3} - {b^3}} \right) + \left( {4{a^2}b - 2a{b^2}} \right)\)

\( = \left( {2a - b} \right)\left( {4{a^2} + 2ab + {b^2}} \right) + 2ab\left( {2a - b} \right)\)

\( = \left( {2a - b} \right)\left( {4{a^2} + 2ab + {b^2} + 2ab} \right)\)

\(= \left( {2a - b} \right){\left( {2a + b} \right)^2}\)

c) \({a^3} - {b^3} + 2b - 2a \)

\(= \left( {a - b} \right)\left( {{a^2} + ab + {b^2}} \right) - 2\left( {a - b} \right)\)

\( = \left( {a - b} \right)\left( {{a^2} + ab + {b^2} - 2} \right).\)

Bài 2.

\({x^2} + 4x + 3 = {x^2} + 3x + x + 3 \)

\(= x\left( {x + 3} \right) + \left( {x + 3} \right)\)

\(= \left( {x + 3} \right)\left( {x + 1} \right)\)

Vậy \(\left( {x + 3} \right)\left( {x + 1} \right) = 0\)

\(\Rightarrow x + 3 = 0\) hoặc \(x + 1 = 0\)

\( \Rightarrow x =  - 3\) hoặc \(x =  - 1.\)


Bài Tập và lời giải

Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 1 - Học kì I - Sinh 6

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM 

Câu 1. Hãy chọn phưong án trả lời đúng nhất:

1. Điểm khác nhau cơ bản giữa  thực vật với các sinh vật khác là:

a. Thực vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, thường phản ứng chậm với các kích thích cùa môi trường

b. Thực vật sống khắp nơi trên Trái Đất

c. Thực vật có khả năng vận động, lớn lên, sinh sản.

d. Thực vật rất đa dạng, phong phú.

a. Bí đỏ, khoai lang, lúa, ngô             b.  Bí đỏ, hành, mận, xương rồng

c. Bắp cải, thuốc lá, chanh, sen         d. Vú sữa, cam, ổi, táo

3. Cấu tạo trụ giữa của tlìân non:

a. Trụ giữa gồm có biểu bì, một vòng bó mạch và ruột.

b. Trụ giữa gồm có 1 vòng bó mạch (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong) và ruột

c. Trụ giữa gồm mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ và ruột.

d. Trụ giữa gồm có thịt vỏ, một vòng bó mạch và ruột.

4. Chức năng trụ giữa của thân non:

a. Trụ giữa có chức năng bảo vệ cây

b. Trụ giữa có chức năng vận chuyển chất hữu cơ, nước, muối khoáng và chứa chất dự trữ.

c. Trụ giữa có chức năng vận chuyến nước, muối khoáng và chửa chất dự trữ.

d. Trụ giữa có chức năng dự trữ và tham gia quang hợp.

Câu 2. Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A rồi viết các chữ (a, b, c...) vào cột trả lời (ví dụ l.c)

Cột A

Cột B

 

(Các bộ phận của thân non)

(Chức năng của từng bộ phận)

Trả lời

1. Biểu bì

a. Tham gia quang hợp

1 .c

2. Thịt vỏ

b. Vận chuyển chất hữu cơ

2…

3. Mạch rây

c. Bảo vệ

3...

4. Mạch gỗ

d. Vận chuyển nước và muối khoáng

4...

5.  Ruột

e. Dự trù chất dinh dưỡng

5…

II. T LUẬN

Câu 1. Mô tả thí nghiệm và giái thích kết quả thí nghiệm vận chuyển chất hữu cơ qua mạch rây của thân cây.

Câu 2. Cấu tạo của miền hút gồm mấy phần ? Chức năng của từng phần ?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 2 - Học kì I - Sinh 6

Đề bài

I.  TRẮC NGHIỆM 

Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

1. Ở sa mạc, vùng băng giá ít thực vật vì:

a. Ở sa mạc khí hậu khắc nghiệt.              b. Ở băng giá nhiệt độ quá thấp

c. Cây không sống được trên cát.             d. Gồm a và b.

2. Nhóm cây một năm là:

a. Cây táo, mít, đào                                   b. Cây ngô, cam, lúa.

c. Cây ớt, cải, cà chua.                              d. Cây bưởi, xoài, ổi.

3. Cẩu tạo trong miền hút của rễ gồm:

 a. Vỏ và trụ giữa,                                     b. Phần trụ và phần vỏ.

 c. Lông hút và ruột.                                 d. Mạch dẫn và thịt.

4. Củ  khoai lang khác củ khoai tây:

a. Củ khoai tây là thân củ, củ khoai lang là rễ củ

b. Củ khoai tây và củ khoai lang đều là rễ củ

c. Củ khoai tây và củ khoai lang đều là thân củ

d. Cả a, b và c đều sai

5. Bón phân như thế nào dê cây có năng suất cao?

a. Bón đúng lúc.                                       b. Bón đúng loại,

c. Bón đủ liều lượng                              . d.  Cả a, b và c.

6. Các loại rễ  biến dạng là:

a. Rễ non, rễ già.                                      b. Rễ cái, rễ phụ

c. Rễ củ, rễ móc, rễ thở, rễ giác mút        d. Rễ chùm, rễ cọc

7. Chức năng của mạch rây là:

a.  Vận chuyển nước và muối khoáng      b. Vận chuyển chất hữu cơ.

c. Vận chuyên các chất.                            d. Cả a, b và c

8. Thân rễ là loại thân:

a. Chứa chất dự trữ.                                  b. Nằm trong đất.

c. Hình dạng giống rễ.                              d. Cả a, b và c.

Câu 2. Đánh dấu X vào các câu trả lời đúng:

□     a. Thân cây lúa, cây cau, cây cọ là thân cột.

□     b. Thân cây bạch đàn, cây gỗ lim, cây cà phê là thân gỗ.

□     c. Thân cây lúa, cây cải, cây ổi là thân cột

□     d. Thân cây đậu ván, cây bìm bìm, cây mướp là thân leo.

II.  TỰ LUẬN: 

Câu 1. Trình bày cấu tạo tế bào thực vật, vẽ hình chú thích.

Câu 2. Có mấy loại rễ chính, trình bày ? Vì sao bộ rễ có màu vàng nhạt ?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút - Đề sô 3 - Học kì I - Sinh 6

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

1. Đặc điểm chung của thực vật:

a. Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngoài,       b. Tự tổng hợp chất hữu cơ.

c. Phần lớn không có khả năng di chuyển.              d. Cả a, b và c

2. Cẩu tạo của trụ giữa thân non là:

a. Gồm thịt vỏ và mạch rây.                                   b. Thịt vỏ và ruột.

c.  Mạch rây, mạch gỗ và ruột.                                d. Vỏ và mạch gỗ.

3. Cây ngày một lớn lên nhờ:

a. Tế bào tăng kích thước.                              b. Số lượng tế bào trong cây tăng.

c. Câu a, b đúng.                                            d. Câu a, b sai.

4. Miền quan trọng nhất của rễ là:

a. Miền trưởng thành.                                    b. Miền sinh trưởng,

c. Miền hút.                                                    d. Miên chóp rễ.

Câu 2. Hãy sắp xếp các cây sau đây vào từng nhóm tương ứng với từng loại cây (cây một năm hoặc cây lâu năm)

Các loại cây

Tên cây

Kết quả

1. Cây một năm

2. Cây lâu năm

a. Đa

b. Lúa

c.  Ngô

d. Lim

e. Táo

g. Rau bợ

h. Rau má

i. Nhãn

k. Bưởi

l. Rau khoai

1...................

2…………….

II.TỰ  LUẬN 

Câu 1. Tế bào thực vật cấu tạo gồm những bộ phận nào ? Nêu chức năng của từng bộ phận.

Câu 2. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa ?

Câu 3. Sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng ?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 4 - Học kì I - Sinh 6

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

1. Trồng cây lấy gỗ ta thường:

a. Bấm ngọn để có nhiều cành   b. Tỉa cành để cây tăng chiều cao.

c. Cả a, b đều đúng.                   d. Cả a, b đều sai.

2.  Các loại rễ chính là:

a. Rễ cọc và rễ chùm,               b. Rễ cọc và rễ mầm.

c. Rễ mầm và rễ chùm.            d. Rễ chính và rễ phụ.

3. Thân dài  ra là do:

 a. Chồi ngọn                             b. Sự phân chia tể bào ở mô phân sinh ngọn.

 c.  Phần gốc sát rễ.                   d. Sự lớn lên của tế bào.

4. Rễ cây hút nước được nhờ:

 a. Miền sinh trưởng.                 b. Miền chóp rễ.

 c. Miền hút.                              d. Cả a, b và c.

Câu 2. Hãy chọn những từ thích hợp trong các từ: tế bào có vách hoá gỗ,  tế bào sổng, vách mỏng, vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây, vận chuyển nước và muối khoáng điền vào chỗ trống trong các câu sau:

- Mạch gồ gồm những................ , không có chất tế bào, có chức năng...........

- Mạch rây gồm những......................... , có chức năng...............................

Câu 3. Hãy sắp xếp các cây sau đây tương ứng với từng loại cây (cây có hoa hoặc cây không có hoa)


Các loại cây

Tên cây

Kết quả

1. Cây có hoa

2. Cây không có hoa

  1. Tre
  2. Mía
  3. Mít
  4. Rêu
  5. Xà cừ
  6. Dương xỉ
  7. Rau bợ
  8. Cây thông

1……………

2...........................

II. TỰ LUẬN 

Câu 1. Các bộ phận chủ yếu của tế bào thực vật ?

Câu 2. Mô tả thí nghiệm chứng minh chức năng của mạch gỗ và mạch rây.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút - Đế số 5 - Học kì I - Sinh 6

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM 

Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

1. Thân cây dài ra là nhờ:

a. Tầng sinh vỏ.                                               b. Mầm lá.

c. Chồi ngọn.                                                   d. Mô phân sinh ngọn.

2. Nhóm cây nào sau đây toàn cây có rễ cọc ?

a. Cây nhãn, cây lúa, cây mít.                          b. Cây ổi, cây vải, cây bàng,

c. Cây ngô, cây sắn, cây mây.                         d. Cây cau, cây đậu, cây dong.

3.   Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đổi với cây ?

a. Giúp cây lớn lên                              b. Giúp cây sinh trưởng và phát triển,

c. Giúp cây to ra                                  d. Giúp cây sinh sản nhanh.

4. Miền nào của rễ có chức năng dẫn truyền ?

a. Miền hút                                           b. Miền sinh trưởng,

c. Miền trưởng thành                           d. Miền chóp rễ.

Câu 2. Tìm từ thích hợp (sổng, vận chuyển nước và muối khoáng, vách hóa gỗ dày, vách mỏng, vận chuyển chất hữu cơ) điền vào chỗ trống (...) cho phù hợp trong các câu sau:

- Mạch gỗ gồm nhũng tể bào có……………………………. không có chất tế bào, có chức năng…………………………….

- Mạch rây gồm những tế bào………………………………, có chức năng  ………………

Câu 3. Hãy nối các ý ở  cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp :

Cột A

(Loại rễ biến dạng)

 

Cột B

(Tên cây)

1. Rễ củ

 

A. Cây bụt mọc

2. Rễ thở

 

B. Cây trầu không

3. Rễ móc

 

C. Cây tơ hồng

4. Rễ giác mút

 

D. Cây cà rốt

II. TỰ LUẬN 

Câu l. Trình bày các bước làm tiêu bản hiển vi tế bào thực vật.

Câu 2. So sánh cấu tạo trong của thân non và của rễ cây (miền hút).

Câu 3. Rễ và thân là những bộ phận thuộc cơ quan nào của cây xanh? Nêu

chức năng của rễ và thân.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 6 - Học kì I - Sinh 6

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM 

Câu l. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

1.  Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia ?

a. Tế bào mô mềm                                     b. Tế bào mô nâng đỡ

c. Tế bào mô phân sinh                              d. Cả a, b và c.

2. Làm cho tế bào có hình dạng nhất  định. Đây là chức năng của:

 a. Vách tế bào                                                 b. Chất tế bào

 c. Nhân tế bào                                                d. Màng sinh chất.

3. Loại rễ nào sau đây có chúc năng chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả ?

a. Rễ củ                   b. Rễ móc            c. Rễ thở               d. Rễ giác mút

4. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây có thân rễ ?

a. Cây cỏ tranh, cây nghệ, cây dong ta.

b. Cây dong, cây riềng, câv cải, cây gừng.

c. Cây khoai tây, cây cà chua, cây cải củ.

d. Cây su hào, cây tỏi, cây cà rốt.

Câu 2. Hãy tìm các cụm từ thích hợp, rồi điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2,3... để hoàn chỉnh các câu sau đây:

Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới một............ (1).......... nhất định sẽ phân

chia thành hai........ (2)............ , đó là sự  phân bào

Quá trình phân bào: đầu tiên hình thành hai nhân, sau đó.... (3)......... phân

chia, vách tế bào....... (4).......... ngăn đôi tế bào cũ thành hai tế bào con.

II. TỰ LUẬN 

Câu 1. Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không ? Vì sao ? Hãy nêu chức năng của miền hút ?

Câu 2. Kể một số loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.

Câu 3. Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì ? Những loại cây nào thì bấm ngọn, những loại cây nào thì tỉa cành ? Cho ví dụ.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 7 - Học kì I - Sinh 6

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Hãy đánh dấu (x) vào ô trống đế chỉ đúng loại rễ của từng cây.

Tên cây

Rễ cọc

Rễ chùm

1. Cây đào

 

 

2. Cây ngô

 

 

3. Cây lúa

 

 

4. Cây rêu

 

 

5. Cây vú sữa

 

 

6. Cây cau

 

 

7. Cây mít

 

 

8. Cây dừa

 

 

Câu 2. Hăy chọn phương án trả lời đúng nhất:

1.  Những loại rau trồng ăn lá, thân (rau cải, cải bắp, su hào,...) cần nhiều loại muối khoáng nào sau đây ?

a. Muối đạm                                                    b. Muối đạm, muối lân

c. Muối kali                                                     d. Muối lân

2. Đường kính thân cây to ra do:

a. Chồi ngọn và chồi nách phát triển.

b. Tầng sinh vỏ nằm trong phần vỏ.

c. Tầng sinh trụ nằm giữa mạch gỗ và mạch rây.

d. Gồm b và c.

3. Nhiệm vụ vận chuyển chất hữu cơ là:

a. Vỏ và ruột                                                    b.  Ruột.

c. Mạch rây                                                      d. Mạch rây và ruột.

4. Củ khoai tây khác củ khoai lang:

a. Đều là rễ củ.                         b. Khoai tây là thân củ, khoai lang là rễ củ.

c. Đều là thân củ.                     d. Cả a, b và c đều sai.

II. TỰ LUẬN 

Câu 1. Các miền của rễ ? Chức năng của từng miền ?

Câu 2. Giai đoạn nào của cây cần nhiều nước và muối khoáng ?

Câu 3. Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa các củ: dong ta, khoai tây, su hào.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 8 - Học kì I - Sinh 6

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM 

Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

1. Đặc  điểm chung của thực vật là:

a. Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài

b. Phần lớn không có khả năng di chuyển

c. Có khả năng di chuyển

d. Tự tổng hợp được chất hữu cơ

e. Câu a, b và d.

f. Câu a, b và c.

2. Thân mọng nước có chức năng:

a. Chứa chất dự trữ                              b. Dự trữ nước

c. Quang hợp                                        d. Cả a và b

3. Cơ  thể sổng có những đặc điếm quan trọng sau đây:

a. Có sự trao đổi chất với môi trường             c. Di chuyển

b. Lớn lên và sinh sản                                      d. Cả a và b

4. Các cây có rễ cọc là:

a.  Tỏi tây, bưởi, hồng xiêm, cải                      b. Bưởi, hồng xiêm, nhãn, táo

c. Chuối, táo, cam, lúa                                     d. Táo, cam, hành, vải

Câu 2. Hãy chọn những từ thích hợp trong các từ: tế bào có vách hoá gỗ dày, tế bào sống, vách mỏng, vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây, vận chuyển nước và muối khoáng điền vào chồ trống trong các câu sau:

- Mạch gỗ gồm những.................... không có chất tế bào, có chức năng.........

- Mạch rây gồm những......................... , có chức năng................................

II. TỰ LUẬN 

Câu 1. Nhiệm vụ của Thực vật học là gì ?

Câu 2. Các chất được vận chuyển trong rễ như thế nào?

Câu 3. Kể tên những loại rễ biến dạng và nêu đặc điểm của từng loại rễ biến dạng đó?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 9 - Học kì I - Sinh 6

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM 

Câu l. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

1. Các cây có rễ cọc là:

a. Tỏi tây, bưởi, hồng xiêm, cải                 b. Bưởi, hồng xiêm, nhãn, táo

c.  Chuối, táo, cam. lúa                              d. Táo, cam, hành, vải

2. Những đặc điểm của một cơ thể sống là:

a.Thường xuyên có sự trao đổi chất với môi trường: lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải.

b. Thường xuyên có sự vận động và thích ứng với môi trường xung quanh

c.  Lớn lên và sinh sản.

d. Gồm a và c.

3. Những đối tượng nào sau đây là sinh vật sổng trên cạn?

a. Cây thông, giun đất, bèo tấm, bức tượng, hòn đá

b. Con cá chép, con sâu, con chim, cây bàng, cột đèn

c. Con gà, con rắn. con hổ, con mèo, con chó.

d. Cây mít, con chuột, cây rong, cây nến.

4. Trong những nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào gồm toàn cây một năm ?

a. Cây táo, cây mít, câỵ đào, cây nhãn

b. Cây ngô, cây cam, cây lúa, cây tỏi

c. Cây cà chua, cây dưa chuột, cây cải, cây dưa hấu

d. Cây bưởi, cây xoài, cây ổi

Câu 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (...) thay cho các số 1, 2, 3… trong các câu sau:

Thân dài ra do sự....... (1)................... tế bào ở……(2)….           

2. Thân cậy gỗ.... (3).... do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở. …(4)...

và............... ....(5)..................

Nước và muối khoáng hoà tan trong đất, được ......... (6)......... hấp thụ.

chuyển qua.......... (7)................ tới.............. (8).................

II. TỰ LUẬN

Câu 1. So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ.

Câu 2. Các chất được vận chuyến trong thân như thế nào ?

Câu 3. Theo vị trí của thân trên mặt đất có những loại thân nào ? Lấy ví dụ?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 10- Học kì I - Sinh 6

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM  Chọn phương án trả lời đúng nhất:

Câu 1. Cơ thể sống khác với vật không sống ở chỗ:

a. Cơ thể sống có cấu tạo cơ sở là tế bào, các chất hữu cơ chứa trong tế bào của

nó luôn luôn mới. Vật không sống không có cấu tạo tế bào, không thay đổi thành phần, không lớn lên được.

b. Cơ thể sống có sự sinh sản, vật không sống không sinh sản được

c. Cơ thể sống luôn luôn phản ứng với mọi kích thích từ bên ngoài, để thích nghi và tồn tại. Vật không sống không có phản ứng, nếu có phản ứng thì nó bị phân huỷ.

d. Gồm a, b và c.

Câu 2.  Quá trình phân chia của tế bào thực vật có hiện tượng xảy ra là:

a. Nhân phân chia                                      c. Vách tế bào hình thành

b. Tế bào chất phân chia                            d. Các hiện tượng trên đều đúng

Câu 3. Yếu tố ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng của rễ là:

a. Thời tiết                                           c. Trạng thái khác nhau của đất

b. Khí hậu                                            d. Cả a, b và c đều đúng

Câu 4. Các vòng gỗ của câỵ được sinh ra từ:

a. Tầng sinh vỏ      b. Tầng sinh trụ      c. Biểu bì.         d. Dác.

Câu 5. Căn cứ vào chức năng, rễ được phân chia thành:

a. 1 miền           b. 2 miền                     c. 3 miền       d. 4 miền.

Câu 6.  Rễ thở thường được tìm gặp ở các cây:

a. Sống trên đất                                    b. sống nơi đầm lầy ngập nước

c. Sống vùng đồi núi                            d. sống trong chậu.

Câu 7. Loại củ dưới đây không phải do thân biến dạng tạo ra là:

a. Củ cà rốt                                          b. Củ su hào

c. Cù khoai tây                                    d. Cả a, b và c đều đúng

Câu 8. Những đối tượng nào sau đây là sinh vật sống dưới nước ?

a. Con cá, cây rong, con tôm, san hô.

b. Cây mít, con chuột, con hổ, cây rong

c.  Cây ổi, con gà, con răn, con người

d. Con voi, con cáo, con gấu, con sán

Câu 9. Đặc điểm chung của thực vật:

a. Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài    b. Tự tổng hợp chất hữu cơ

c. Phần lớn không có khả năng di chuyển                 d. Gồm a, b và c.

Câu 10. Trong những nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào gồm toàn cây có hoa ?

a. Cây mít, cây rêu, cây táo, cây đào

b. Cây ngô, cây lúa, cây tỏi, cây đậu xanh, cây rau bợ

c. Cây khoai lang, cây đào, cây ngô, cây lúa.

d.  Cây cam, cây xoài, cây ổi, cây dương xỉ.

II. TỰ  LUẬN 

Câu l. Vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật ? (Có chú thích đầy đủ)

Câu 2. So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ (miền hút)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 11 - Học kì I - Sinh 6

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM 

Câu 1. Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp để ghép với nội dung cột A rồi điền vào cột trả lời.

Côt A

Côt B

Trả lời

]. Miền chóp

a. dẫn truyền

1.........

2. Miền hút

b. Giúp cây quang hợp

2..........

3. Miền sinh trưởng

c. Che chở cho đầu rễ

3..........

4. Miền trưởng thành

d. hấp thụ nước và muối khoáng

4..........

 

e. Làm cho rễ dài ra

 

Câu 2. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

1. Chức năng của ruột ở  thân non ?

a. Bảo vệ bộ phận bên trong   b. Vận chuyển nước và muối khoáng

c. Vận chuyến các chất hữu cơ    d. Chứa chất dự trữ

2. Thân dài ra do đâu?

a. Mô phân sinh ngọn b. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn

c. Chồi ngọn                 d. Sự lớn lên cùa tế bào

3. Các loại cây sau, cây nào có thân biến dạng là thân rễ ?

a. Cây xương rồng, dong ta    b. Cây khoai tây, cây nghệ

c. Củ gừng, củ nghệ                d. Củ su hào, cà rốt

4. Cây phượng vĩ thuộc loại thân gì?

a. Thân leo       b. Thân gỗ       c. Thân cột         d. Thân bò

II. TỰ  LUẬN 

Câu 1. Trình bày các bước sử dụng kính hiền vi.

Câu 2. Kể tên một số loại thân biến dạng, chức năng của chúng đối với cây?

 Cho ví dụ.

Câu 3. Vì sao củ khoai lang là rễ, củ khoai tây là thân ?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 12 - Học kì I - Sinh 6

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM 

Câu 1.  Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

1. Các loại rễ cây sau đây, loại rễ nào toàn rễ cọc?

a. Cây bạch đàn, cây ổi, cây mít    b. Cây hành, cây xoài, cây đào

c. Cây lúa, cây me, cây mận     d. Cây ớt, cây tỏi tây, cây dừa

2. Rễ chùm thường mọc:

a. Ăn sâu xuống đất

b. Ăn nông gần mặt đất nhưng phát triển rộng

c.  Câu a và b đều đúng

d. Câu a và b đều sai

3. Ở vùng sa mạc, vùng băng giá rất ít thực vật vì:

a.  Ở vùng sa mạc khí hậu khắc nhiệt b. ở vùng băng giá nhiệt độ quá thấp

c.  Cây không thể sống trên cát được d. Gồm a và b

4. Đim khác nhau giữa cây một năm và cây nhiều năm:

a. Cây một năm chỉ sống dưới 1 năm, cây lâu năm sống trên 1 năm (sống nhiều năm)

b. Cây một năm chỉ ra hoa, tạo quả, hạt 1 lần trong đời sống rồi tàn lụi trong khi cây lâu năm ra hoa, tạo quả, hạt nhiều lần ở nhiều năm

c. Câu a và b đều đúng

d. Câu a và b đều sai.

Câu 2. Em hãy chú thích hình sơ đồ và cho biết tên sơ đồ?

        

Các từ chọn

Trả lời

a. Nhân

b. Vách tế bào

c. Lục lạp

d. Chất tế bào

e. Không bào

f. Màng sinh chất

g. Vách tế bào bên cạnh

1………..

2………

3..........................

4............

5 ...........

6............

   
   

7............

                 

II.TỰ LUẬN 

Câu 1. Mô là gì? Kể tên một số loại mô thực vật.

Câu 2. Rễ gồm mấy miền ? Chức năng của mỗi miền ?

Câu 3. Trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào ?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 13 - Học kì I - Sinh 6

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM 

Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

1. Cấu tạo cắt ngang miền hút của rễ gồm mấy phần ?

a. Có 2 phần: Vỏ và biểu bì          b. Có 2 phần: Trụ  giữa và mạch rây

c. Có 2 phần:Thịt vỏ và ruột         d. Có 2 phần: Vỏ và trụ giữa

2. Trong những nhóm cây sau đây, những nhóm cây  nào gồm toàn cây có rễ cọc ?

a. Cây ngô, cây ớt, cây đậu, cây dừa.

b. Cây bưởi, cây cà chua, cây cau, cây cải.

b.Cây táo, cây mít, cây xoài, cây ổi.

d.  Cây dừa, cây hành, cây lúa, cây me.

3. Chứng kiến cảnh phá hoại cây cối một cách vô ý thức (chặt phá rừng bừa bãi,  bẻ gãy cây cảnh trong công viên...) em có suy nghĩ gì ?

a. Tiếc, vì nhớ đến công sức lao động của nhiều người đã bỏ ra đề trồng và chăm sóc cây

b. Nghĩ tới những tác hại về môi trường nếu không còn cây xanh

c. Em chẳng hao giờ làm điều đó và khuyên mọi người đừng làm nhu vậy

d. Gồm a, b và c.

4. Cây lâu năm là :

a. Loại cây xanh có hoa                                   b. Thời gian sống nhiều năm

c. Ra hoa, kết quả nhiều lần trong đời.           d. Gồm a, b và c

5. Cây mỗi ngày một lớn lên nhờ:

a. Các tế bào lớn lên làm gia tăng kích thước

b. Số lượng các tế bào nhiều thêm vì mỗi tế bào trưởng thành phân chia thành 2 tế bào con.

c. Câu a và b đều đúng

d. Câu a và b đều sai.

Câu 2. Quan sát các cây xanh có tên ở bảng dưới đây rồi dùng kí hiệu + (có) hoặc - (không có) điền vào các cột trống trong bảng sau cho thích hợp:

STT

Tên cây

Đặc điểm

 

Lớn lên

Sinh sản

Di chuyển

Tự tổng hợp chất hữu cơ

 

1

Cây ngô

 

 

 

 

 

2

Cây lúa

 

 

 

 

 

3

Cây dừa

 

 

 

 

 

4

Cây tre

 

 

 

 

 

5

Cày mít

 

 

 

 

 

6

Cây đào

 

 

 

 

 

II. TỰ LIIẬN 

Câu 1. Dựa vào đặc điềm nào để nhận biết (thực vật có hoa và thực vật không có hoa ? Kể tên 4 cây có hoa và 4 cây không có hoa mà em biết.

Câu 2.  Vì sao trong trồng trọt những cây lấy gỗ, lấy sợi người ta không bấm ngọn nhưng lại tỉa cành ?

Câu 3. Vì sao bộ rễ của cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều ?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 14 - Học kì I - Sinh 6

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM : 

Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

1. Những sinh vật kể tên sau: cây dừa, con gà, con trâu, cây tre.

a. Là những sinh vật có ích cho người

b. Là những sinh vật có hại cho con người

c. Là những sinh vật vừa có hại, vừa có ích

d. Cả a, b và c đều sai.

2. Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là:

a. Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng

di chuyển, phản ứng chậm trước các kích thích của môi trường.

b. Thực vật sống ở khắp nơi trên Trái Đất

c. Thực vật rất đa dạng, phong phú.

d. Thực vật có khả năng vận động, lớn lên, sinh sản

3. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây có  thân rễ?

a. Cây cỏ tranh, cây nghệ, cây dong ta.

b. Cây dong, cây riềng, cây cải, cây gừng.

c. Cây khoai tây, cây cà chua, cây cải củ.

d. Cây su hào, cây tỏi, cây cà rốt.

4. Các loại cây sau, cây nào có rễ bíến dạng là rễ củ ?

a. Cây sắn, cây cà rốt, khoai lang        b. Cây cải củ, trầu không, đậu Hà Lan

c. Cây bụt mọc, tầm gửi, dây tơ hồng d. Cây bần, cây mắm, cây lúa

Câu 2. Hãy dùng các từ (Cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản, nuôi dưỡng, duy trì và phát triển nòi giống) điền vào chỗ trống phù hợp trong các câu sau:

a. Rễ, thân, lá là......................... '...............................................................

b. Hoa, quả, hạt là...................................................................................

c. Chức năng chủ yếu của cơ quan sinh dưỡng là......................................

d. Chức năng chủ yếu của cơ quan sinh sản là....................................

II. TỰ LUẬN

Câu 1. Kể tên các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.

Câu 2. Cấu tạo trong của thân non như thế nào và chức năng của từng bộ phận?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 15 - Học kì I - Sinh 6

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

1.  Đặc điểm chung của thực vật là:

a. Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài

b. Phần lớn không có khả năng di chuyển

c. Tự tổng hợp được chất hữu cơ

d. Câu a, b và c.

2. Lông hút của rễ có chức năng:

a. Dẫn truyền                                             b. Làm cho rễ dài ra

c. Hấp thụ nước và muối khoáng              d. Che chở cho đầu rễ

e. Tất cả đều đúng

3. Các loại rễ cây sau, loại nào toàn rễ chùm ?

a. Cây hồng xiêm, câỵ bưởi, cây vú sữa    b. Cây cải, cây mít, cây me

c. Cây lúa, cỏ mần trầu, cây ngô               d. Cây mai, cây ớt, cây bơ.

4. Nhóm cây có rễ củ là:

a. Cải củ, khoai tây, gừng                         b. Dong ta, riềng, cà rốt

c. Cà rốt, khoai lang, cây sẳn                    d. Khoai lang, khoai tây, cải củ

e.  Tất cả đều đúng

Câu 2. Hãy chọn từ thích hợp trong các từ: lông hút, vỏ, mạch gỗ điền vào chỗ trống ở các câu dưới đây:

- Nước và muối khoáng hoà tan trong đất, được............... hấp thụ, chuyển

qua.................. tới........................ đi lên các bộ phận của cây.

- Rễ mang các...................... có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan

trong đất.

II. TỰ LUẬN 

Câu 1. Có mấy loại thân ? Kể tên một số cây có những loại thân đó.

Câu 2. Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ? Quá trình phân chia diễn ra như thế nào ?

Câu 3. Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều ?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 16 - Học kì I - Sinh 6

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Chọn phương án trả lời đúng nhất:

1.  Các cây có rễ cọc là:

a. Hồng xiêm, nhãn, xoài, đào              b. Bưởi, hồng xiêm, lúa, cau

c. Hành, bơ, mít, vải, táo                      d. Táo, cam, hành, vải, dừa

2. Trong nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây cỏ hoa ?

a. Cây rêu, cây thông, cây bạch đàn.    b. Cây lúa, cây đậu xanh, cây rau bợ.

b. Cây khế, cây chuối, cây cải.              d. Cây dương xỉ, cây xấu hổ, cây sen.

3. Đơn vị cấu tạo nên cơ thể là gì ?

a. Đơn vị cấu tạo nên cơ thể là tế bào

b. Đơn vị cấu tạo nên cơ thể là tế bào và mô

c. Đơn vị cấu tạo nên cơ thể là mô

d. Đơn vị cấu tạo nên cơ thể là tế bào và gian bào

4.  Mô là gì?

a. Mô là một tập hợp nhiều tế bào tham gia cấu tạo thành

b. Mô là một tập hợp nhiều loại tế bào tham gia cấu tạo thành

c. Mô là một tập hợp tế bào giống nhau về hình dạng, cấu tạo, cùng thực hiện một chức năng riêng

d. Mô do một loại tế bào tham gia cấu tạo thành

5. Trong những nhóm cây sau, nhóm cây nào thuộc nhóm cây rễ móc?

a. Cây trầu không, cây hồ tiêu, cây vạn niên thanh

b. Cây củ cải, cây bụt mọc, cây trầu không

c. Cây khoai tây, cây tơ hồng, cây lá lốt

d. Cây vạn niên thanh, cây lá lốt, cây bụt mọc

6. Vỏ của thân non có cấu tạo như thế nào ?

a. Vỏ gồm thịt vỏ và ruột                      c. Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ

b. Vỏ gồm biếu bì, thịt vỏ và mạch rây d. Vỏ gồm thịt vỏ và mạch rây

Câu 2.Tìm các từ thích hợp (lớn lên, phân chia, phân bào, phân sinh) điền vào chỗ trống (...) trong những câu sau đây:

1. Tế bào được sinh ra, rồi....(a)………đến một kích thước nhất định thì ....(b)....

      thành 2 tế bào con.

2. Cơ thể thực vật . .(c)….do sự tăng số lượng tế bào qua quá trình....(d)….và tăng kích thước của từng tế bào do sự ...(e)….của tế bào.

3. Các tế bào ở mô....(f)........................... có khả năng....(g)……      

4. Tế bào...(h)............... và ....(i)……giúp cây sinh trưởng phát triển.

II. TỰ LUẬN 

Câu 1. Rễ cây có mấy miền ? Miền nào là quan trọng nhất? Vì sao?

Câu 2. Có mấy loại thân, kể tên một số cây thuộc loại thân đó?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 17 - Học kì I - Sinh 6

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Chọn phương án trả lời đúng nhất:

1. Các tế bào ở mô nào có khả năng phân chia trong các mô sau ?

a. Mô che chở              c. Mô phân sinh

b. Mô nâng đỡ              d. Cả a, b và c

2. Trong các miền sau đây của rễ, miền nào có chức năng dẫn truyền?

a. Miền trưởng thành                              c. Miền sinh trưởng

b. Miền hút                                              d. Miền chóp rễ

3.Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm toàn rễ cọc ?

a. Cây xoài, cây ổi, cây đa, cây hoa hồng

b. Cây táo, cây cau, cây su hào, cây ổi

c. Câỵ bưởi, cây cà chua, cây hành, cây cải

d. Cây dừa, cây hành, cây lúa, cây ngô

4. Trong những nhóm cây sau, nhóm nào thuộc nhóm cây thân gỗ ?

a. Thân cây dừa, cây cau, cây cọ

b. Thân cây mít, cây ổi, cây phượng

c. Thân cây bạch đàn, cây gỗ lim, cây cà phê

d. Cả  b và c đều đúng

5. Trụ giữa của thân non có cấu tạo như thế nào ?

a. Trụ giữa gồm mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ và ruột

b. Trụ giữa có một vòng bó mạch (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong) và ruột

c. Trụ giữa gồm biểu bì, một vòng bó mạch và ruột

d. Trụ giữa gồm thịt vỏ, một vòng bó mạch và ruột

6. Những nhóm cây nào sau đây được sử dụng biện pháp bấm ngọn?

a. Mướp, mồng tơi, cà chua, bông.

b. Đu đủ, rau cải, ối, đào, xoài.

c. Chè xanh, rau muống, hoa hồng, bạch đàn.

d. Mận, vú sữa, me, cóc, mướp.

Câu 2. Tìm từ thích hợp (cây có hoa, cây không có hoa) điền vào chỗ trống trong các câu sau:

- Cây cải là.................................. Cây thông........................................

- Cây dương xỉ là................... Cây xoài là...............................

Câu 3. Chọn từ thích hợp điền vào đấu chấm (...).

“Cây không chỉ nước mà còn cần các loại......................... trong đó cần nhiều: muối đạm, lân, kali’’

II. TỰ LUẬN 

Câu l. Vẽ và chú thích sơ đồ cắt ngang của thân cây trưởng thành.

Câu 2. Những điều kiện bên ngoài nào ành hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây? Cho ví dụ.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 18 - Học kì I - Sinh 6

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM 

Câu 1. Chọn phương án trả lời đúng nhất:

1. Trong 4 miền của rễ, miền hút là phần quan trọng nhất, vì:

a. Gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa

b. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất

c. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút mrớc và muối khoáng hoà tan

d. Có ruột chứa chất dự trữ

2. Trụ giữa của thân non có chức năng gì ?

a. Trụ giữa có chức năng bảo vệ thân cây

b. Trụ giữa có chức năng dự trữ và tham gia quang hợp

c. Trụ giữa có chức năng vận chuyển chất hữu cơ, nước, muối khoáng và chứa chất dự trữ

d. Trụ giữa có chức năng vận chuyển nước, muối khoáng và chứa chất dự trữ

3. Thân dài ra do đâu ?

a. Sự lớn lên và phân chia của tế bào c. Mô phân sinh ngọn

b. Chồi ngọn                                       d. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn

4. Những nhóm cây nào thân dài ra nhanh ?

a. Mồng tơi, mướp, bí, đậu ván.                c. Ổi, nhãn, hạch đàn, mít

b. Mồng tơi, tre, nhàn, bạch đàn               d. Xoan, đay, chò, lim

5. Đặc điếm quan trọng của cơ thể sống là:

a. Có sự trao đổi chất với môi trường       c. Di chuyển

b. Lớn lên và sinh sản                               d. Cả a, b và c đúng.

6. Chức năng của vỏ ở thân non là gì?

a. Vỏ có chức năng vận chuyển chất hữu cơ

b. Vỏ chứa chất dự trữ

c. Vỏ vận chuyển nước và muối khoáng

d. Vỏ bảo vệ các bộ phận bên trong, dự trữ và tham gia quang hợp

Câu 2. Hãy ghép các thành phần tế bào ở cột A tương ứng với chức năng của chúng ở cột B rồi điền vào phần trả lời.

Cột A

Thành phần tế bào

Trả lời

Cột B

Chức năng

1. Vách tế bào

1....

a. Bao bọc ngoài chất tế bào

2. Màng sinh chât

2…..

b. Làm cho tế bào có hình dạng nhất định

3. Chất tế bào

3......

c. Chứa dịch tế bào

4. Nhân

4......

d. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

5. Không bào

5…..

e. Nơi diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.

6. Lục lạp

6......

f. Chứa chất diệp lục

II. TỰ LUẬN:

Câu l.Có mấy loại rễ chính ? Trình bày đặc điểm của từng loại rễ. Cho ví dụ.

Câu 2. Các loại rễ biến dạng? Cho ví dụ.

Câu 3. Cây gỗ to ra do đâu?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 19 - Học kì I - Sinh 6

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM 

Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

1. Chất hữu cơ trong cây xanh được  hình thành từ những chất nào ?

A. Từ ánh sáng và chất điệp lục

B. Từ nước, muối khoáng và khí cacbônic

C. Từ chất diệp lục, nước và khí cacbônic

D. Từ nước, muối khoáng, ánh sáng và chất diệp lục

2. Những nhóm cây nào trong các nhóm cây sau ưa mọc nơi nhiều ánh sang

A. Cây đa, cây xà cừ, cây phi lao, cây nhãn, cây lúa

B. Cây  mít, cây ngô, cây rau lốt, cây thông, cây bưởi

C. Cây lim, cây ráy, cây trầu, cây khoai lang, cây táo

D. Cả  a, b và c.

3. Đặc điểm chung của cơ thể sống là gì?

   1. Lớn lên

   2. Sinh sản

   3. Di chuyển

   4. Lấy các chất cần thiết

   5.  Lấy các chất khí (ôxi, nitơ, cacbônic) từ môi trường.

   6. Loại bỏ những chất không cần thiết

   7. Không cỏ khá năng sinh sản.

a. 1. 2. 3. 4. 6        b. 2. 4, 5. 6. 7       c. 1. 3, 4, 6. 7         d.  2. 3. 4. 5. 6

Câu 2. Hãy sắp xếp đặc điểm của loại rễ tương ứng với từng loại rễ (rễ cọc và rễ chùm).

Các loại rễ

Các đặc điểm

Kết quả

1. Rễ cọc

2. Rễ chùm

a. Rễ cái to, khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên

b. Gồm nhiều rễ to, dài bằng nhau

c. Rễ mọc toả ra từ gốc thân thành một chùm

d. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa

1…………

2…………

II. TỰ LUẬN

Câu 1. Hãy nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây.

Câu 2. Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật ?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 20 - Học kì I - Sinh 6

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM

Câu1.  Hãy tìm các cụm từ thích hợp, rồi điền vào chỗ trống thay cho các số

1, 2, 3... để hoàn chỉnh các câu sau:

Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới. ( 1 ).. nhất định sẽ phân chia thành

hai....(2)...-, đó là sự phân bào.

Quá trình phân bào: đầu tiên hình thành hai nhân, sau đó....(3)….. phân chia,

vách tế bào... (4).... ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

Câu 2. Hãy sắp xếp chức năng các miền tương ứng với từng miền của rễ.

Các miền của rễ

Các chức năng của rễ

Kết quả

1 Miền trường thành (có các

a.  làm cho rễ dài ra

1……………

mạch dẫn)

b. Dẫn truyền

c. Che chở cho đầu rễ

2……………

3…………….

2. Miền hút (có các lông hút)

d. Hấp thụ nước và muối khoáng

4…………….

3. Miền sinh trưởng

 

 

4.  Miền chóp rễ

 

 

Câu 3. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

1. Nhiệm vụ của Thực vật học là gì?

cho đời sống con người

II. TỰ LUẬN 

Câu 1. Hãy nêu các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.

Câu 2. Thân cây gồm những bộ phận nào ?

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”