Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Chương III - Sinh 12

Câu 1: Khi nói về di truyền quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen và tần số các alen luông được duy trì không đổi qua các thế hệ.

B. Quần thể ngẫu phối thường kém thích nghi hơn quần thể tự phối.

C. Trong quần thể tự phối, tần số các alen thường không thay đổi qua các thế hệ.

D. Tần số các alen trong quần thể ngẫu phối thường ổn định dưới tác dụng của CLTN và đột biến.

Câu 2: Cho các quần thể giao phối ngẫu nhiên với thành phần kiểu gen như sau:

(1) 0,6AA : 0,4aa        (2) 0,36AA : 0,5Aa : 0,14aa.

(3) 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa        (4) 0,75Aa : 0,25aa.

Sau một thế hệ ngẫu phối thì những quần thể nào ở trên sẽ có cấu trúc di truyền giống nhau?

A. (1) và (3)                B. (2) và (4)                 C. (1) và (4)                 D. (3) và (4)

Câu 3: Trong 1 quần thể thực vật, tính trạng chiều cao thân do một gen quy định, thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp. Trong những quần thể sau đây, có bao nhiêu quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền?

(1) 25% cây cao dị hợp : 50% câu cao đồng hợp : 25% cây thấp.

(2) 75% cây cao : 25% cây thấp.

(3) 100% cây cao.

(4) 100% cây thấp.

A. 1                            B. 2                             C. 3                             D. 4

Câu 4: Quần thể có thành phần kiểu gen nào sau đây đang có cấu trúc di truyền theo định luật Hacđi – Vanbec?

A. Quần thể có tỉ lệ kiểu gen 0,48AA : 0,64Aa : 0,04aa.

B. Quần thể có tỉ lệ kiểu gen 100% Aa.

C. Quần thể có tỉ lệ kiểu gen 100% AA.

D. Quần thể có tỉ lệ kiểu gen 0,36AA : 0,28Aa : 0,36aa.

Câu 5: Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể là trạng thái ở đó

A. Tỉ lệ đực cái được duy trì ổn định qua các thế hệ

B. Tần số alen và tần số kiểu gen được duy trì ổn định qua các thế hệ

C. Tỉ lệ nhóm tuổi được duy trì ổn định qua các thế hệ

D. Tần số alen được duy trì ổn định qua các thế hệ

Câu 6: Tự thụ phấn ở thực vật có hoa là

A. chỉ những cây có cùng kiểu gen mới có thể giao phấn cho nhau

B. hạt phấn của cây này thụ phấn cho cây khác

C. hạt phấn của cây nào thụ phấn cho noãn của cây đó

D. hạt phấn của hoa nào thụ phấn cho noãn của hoa đó

Câu 7: Vốn gen của quần thể giap phối có thể được làm phong phú thêm do

A. Sự giao phối giữa các cá thể cí cùng huyết thống

B. Các các thể nhập cư mang đến những gen mới

C. Chọn lọc tự nhiên đào thải những kiểu hình có hại ra khỏi quần thể

D. Được cách li với quần thể khác

Câu 8: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối

A. Đa dang, phong phú về kiểu gen

B. Chủ yếu ở trạng thái dị hợp

C. Tăng thể dị hợp và giảm thể đồng hợp

D. Phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau

Câu 9: Trong một số điều kiện nhất định, trạng thái CBDT của quần thể giao phối là trạng thái mà trong đó

A. Số lượng cá thể được duy trì ổn định qua các thế hệ

B. Tần số các alen và tần số các kiểu gen được duy trì ổn định qua các thể hệ

C. Tỉ lệ cá thể đực và cá thể cái được duy trì ổn định qua các thế hệ

D. Tần số các alen và tần số các kiểu gen biến đổi qua các thế hệ

Câu 10: giao phối cận huyết là giao phối giữa các cá thể

A. Có quan hệ họ hàng gần nhau trong cùng loài

B. Khác loài thuộc cùng 1 chi

C. Sống trong cùng 1 khu vực địa lý

D. Khác loài nhưng có đặc điểm hình thái giống nhau.

Câu 11: Tần số thể dị hợp ngày càng giảm, đồng hơp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở

A. Quần thể ngẫu phối

B. Quần thể giao phối có lựa chọn

C. Quần thể tự phối và ngẫu phối

D. Quần thể tự phối

Câu 12: Quần thể khởi đầu (Io)  đậu hà lan đều cho hạt màu vàng, gồm 20% cây có kiểu gen BB, 80% cây có kiểu gen Bb. Nếu cho tự thụ phấn liên tiếp, thì ở thế hệ I3 thành phần kiểu gen sẽ là?

A. 55%BB : 10%Bb : 35%bb                                   B. 10%BB : 70%Bb : 30%bb

C. 80%BB : 20%Bb                                                  D. 43,75%BB : 12,5%Bb : 43,75%bb

Câu 13: Một quần thể giao phối ở trạng thái CBDT, xét một gen có 2 alen (A và a), người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số các thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là:

A. 37,5%                                B. 18,75%                   C. 3,75%                     D. 56,25%

Câu 14: cho các quần thể sinh vật sau:

Quần thể 1: 1,00AA : 0,01Aa : 0,00aa

Quần thể 2: 0,2AA : 0,5Aa : 0,3aa

Quần thể 3: 0,00AA : 0,00Aa : 1,00aa

Quần thể 4: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa

Số quần thể ở trạng thái CBDT là?

A. 1                            B. 2                                         C. 3                                         4.D

Câu 15: Một quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen là 0,2 BB: 0,4 Bb : 0,4 bb. Biết rằng các cá thể có kiểu gen BB không có khả năng sinh sản. Tần số kiểu gen đồng hợp trội ở thế hệ tự phối thứ nhất là

A. 0,25                       B. 0,125                                  C. 0,22                                                D. 0,04

Lời giải

 2  3  4  5  6  7  8  9  10  11  12  13  14  15

C

A

A

C

B

C

B

D

B

A

 

B

A

C

 

 


Bài Tập và lời giải

Bài 9.1 Trang 11 SBT Hóa học 9

Đề bài

Thuốc thử dùng để phân biệt hai dung dịch natri sunfat và natri sunfit là

A.  dung dịch bari clorua.

B.  dung dịch axit clohiđric.

C. dung dịch chì nitrat.

D. dung dịch natri hiđroxit.

Xem lời giải

Bài 9.2 Trang 11 SBT Hóa học 9

Đề bài

a) Hãy cho biết những phản ứng hoá học nào trong bảng có thể dùng để điều chế các muối sau (Bằng cách ghi dấu x (có) và dấu o (không) vào những ô tương ứng):

Viết các phương trình hoá học.

b)  Vì sao có một số phản ứng hoá học trong bảng là không thích hợp cho sự điều chế những muối trên?

PHẢN ỨNG

HÓA HỌC

MUỐI

Axit

+

Bazơ

Axit

+

Oxit bazơ

Axit

+

Kim loại

Axit

+

Muối

Muối

+

Muối

Kim loại

+

Phi kim

            NaCl

 

 

 

 

 

 

CuCl2

 

 

 

 

 

 

Xem lời giải

Bài 9.3 Trang 11 SBT Hóa học 9

Đề bài

Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được hai muối trong mỗi cặp chất sau được không?

a)  Dung dịch Na2SO4 và dung dịch Fe2(SO4)3.

b)  Dung dịch Na2SO4 và dung dịch CuSO4.

c)  Dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2.

Giải thích và viết phương trình hoá học.

Xem lời giải

Bài 9.4 Trang 11 SBT Hóa học 9

Đề bài

Có thể dùng những phản ứng hoá học nào để chứng minh rằng thành phần của muối đồng(II) sunfat có nguyên tố đồng và gốc sunfat?

Xem lời giải

Bài 9.5 Trang 12 SBT Hóa học 9

Đề bài

Có những muối sau: CaCO3, CuSO4, MgCl2 .Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phương pháp sau :

a) Axit tác dụng với bazơ.

b) Axit tác dụng với kim loại.

c) Muối tác dụng với muối.

d) Oxit bazơ tác dụng với oxit axit.

Viết các phương trình hoá học.

Xem lời giải

Bài 9.6 Trang 12 SBT Hóa học 9

Đề bài

Trên bàn thí nghiệm có những chất rắn màu trắng là:

Na2SO3, K2CO3, CaCO3, NaHCO3, Na2CO3, CaSO4.

Bạn em đã lấy một trong những chất trên bàn để làm thí nghiệm và có kết quả như sau:

Thí nghiệm 1

Cho tác dụng với dung dịch HCl, thấy giải phóng khí cacbon đioxit.

Thí nghiệm 2

Khi nung nóng cũng thấy giải phóng khí cacbon đioxit.

Thí nghiệm 3

Chất rắn còn lại sau khi nung ở thí nghiệm 2 tác dụng với dung dịch HCl cũng thấy giải phóng khí cacbon đioxit.

Em hãy cho biết bạn em đã lấy chất nào trên bàn để làm thí nghiệm. Viết các phương trình hoá học.

Xem lời giải

Bài 9.7 Trang 12 SBT Hóa học 9

Đề bài

Biết 5 gam hỗn hợp hai muối là CaCO3 và CaSO4 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl, sinh ra được 448 ml khí (đktc).

a)  Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.

b)  Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

Xem lời giải

Bài 9.8* Trang 12 SBT Hóa học 9

Đề bài

Cho m gam hỗn hợp gồm CaCO3 và CaSO3 tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thấy thoát ra 4,48 lít hỗn hợp hai khí ở đktc. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp khí trên hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy tạo ra (m + a) gam kết tủa. Hãy tính a.

Xem lời giải