Câu 1:
a) H2SO4 + 2NaOH \(\to\) Na2SO4 + 2H2O.
\({n_{NaOH}} = 2{n_{{H_2}S{O_4}}}\) theo đúng phương trình. Sau phản ứng chỉ có Na2SO4, nên môi trường trung tính không làm đổi màu quỳ tím.
b) HCl + KOH \(\to\) KCl + 2H2O.
nHCl > nKOH: HCl dư quỳ tím chuyển màu đỏ.
Câu 2:
Phản ứng trao đổi, do thành phần phân tử các chất không đổi.
Câu 3:
\({K_2}O + {H_2}O \to 2KOH.\)
KOH tan mạnh trong nước, nên K2I tan được trong nước.
Câu 4:
\(\eqalign{ & S + Zn \to ZnS \cr & {n_s}:{n_{Zn}} = {1 \over {32}}:{2 \over {65}} \cr} \)
Với tỉ lệ so với tỉ lệ mol của phương trình thì sau phản ứng S dư.
Nên sản phẩm là ZnS và S.
Câu 5:
Cách 1: Gọi x, y lần lượt là số mol của 2 kim loại A, B (có khối lượng mol là A, B).
\(\eqalign{ & A + {H_2}S{O_4} \to AS{O_4} + {H_2} \cr & B + {H_2}S{O_4} \to BS{O_4} + {H_2}. \cr} \)
Ta có: xA + yB = 1,52.
\({n_{{H_2}}} = x + y = \dfrac{0,336} {22,4}= 0,015mol.\)
Khối lượng muối sunfat = khối lượng kim loại + khối lượng sunfat
\(\eqalign{ & = x(A + 96) + y(B + 96) \cr&= xA + yB + 96(x + y) \cr & = 1,52 + 96.0,015 = 2,96gam. \cr} \)
Cách 2: Gọi M chung cho cả 2 kim loại:
M + H2SO4 \(\to\) MSO4 + H2
Nhận xét: \({n_{S{O_4}}}\) luôn luôn bằng \({n_{{H_2}}} = 0,015mol.\)
\( \Rightarrow {m_{MS{O_4}}} = {m_M} + {m_{S{O_4}}} \)
\(\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;= 1,52 + 96.0,015 = 2,96gam.\)