1.Đáp án
Câu
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
Đáp án
|
A
|
B
|
C
|
B
|
A
|
A
|
C
|
C
|
I.Trắc nghiệm khách quan (4 điểm: mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1: (A)
Na vo tròn chạy quanh trên bề mặt dung dịch và tan dần.
Câu 2: (B)
Dùng dung dịch NaOH thử với các dung dịch: BaCl2, KNO3, Na2SO4, FeSO4.
Chỉ FeSO4 cho kết tủa Fe(OH)2 màu xanh.
Dùng FeSO4 thử với các dung dịch: BaCl2, KNO3, Na2SO4.
Chỉ BaCl2 cho kết tủa BaSO4 màu trắng.
Dùng BaCl2 thử với các dung dịch: KNO3, Na2SO4.
Chỉ Na2SO4 cho kết tủa BaSO4 màu trắng.
Còn lại là dung dịch KNO3.
Câu 3: (C)
Cu thay thế Ag vào AgNO3.
Câu 4: (B)
Cân bằng phương trình phản ứng.
CuSO4 + 2H2SO4 đặc -> CuSO4 +SO2 + 2H2O
Câu 5: (A)
Hòa tan các chất vào nước. Chất tan được là NaCl.
Hòa tan CaCO3 nhôm vào dung dịch NaOH. Chất tan được là nhôm. Còn lại là CaCO3.
Câu 6: (A)
\(\eqalign{ & 2Na + 2{H_2}O \to 2NaOH + {H_2} \uparrow \cr & 2NaOH + {H_2}S{O_4} \to N{a_2}S{O_4} + 2{H_2}O \cr} \)
Do đó nồng độ axit giảm dần và nồng độ bazo tăng dần, nên pH tăng.
Câu 7: (C)
\({{1,2{V_1} + 1,6{V_2}} \over {{V_1} + {V_2}}} = 1,5 \Rightarrow 0,1{V_2} = 0,3{V_1} \Rightarrow {V_1}:{V_2} = 1:3\)
Có thể giải cách khác.
Câu 8: (C)
\(\eqalign{ & Mg + {H_2}S{O_4} \to MgS{O_4} + {H_2} \cr & {n_{Mg}} = 0,5mol \Rightarrow {n_{{H_2}S{O_4}}} \cr} \)
phản ứng với Mg = 0,5mol
\({n_{{H_2}S{O_4}}}\) còn = 0,6 – 0,5 = 0,1 mol.
II.Tự luận (6 điểm)
Câu 9:
\(\eqalign{ & 4Al + 3{O_2} \to 2A{l_2}{O_3}({t^0}) \cr & A{l_2}{O_3} + 6HCl \to 2AlC{l_3} + 3{H_2}O \cr & AlC{l_3} + 3NaOH \to Al{(OH)_3} + 3NaCl \cr & 2Al{(OH)_3} \to A{l_2}{O_3} + 3{H_2}O({t^0}) \cr & 2A{l_2}{O_3} \to 4Al + 3{O_2}(dpnc) \cr} \)
Câu 10:
Phương pháp (1,5 điểm): trích mẫu thử, nói rõ hiện tượng.
Dùng quỳ tím nhận ra dung dịch HCl.
Dùng HCl thử với các dung dịch: AgNO3, NaCl, FeCl2.
Chỉ AgNO3 cho kết tủa AgCl màu trắng.
Chỉ FeCl2 cho kết tủa với các dung dịch: NaCl, FeCl2.
Chỉ FeCl2 cho kết tủa Fe(OH)2 màu xanh.
Còn lại là dung dịch NaCl.
Phương trình hóa học (0,5 điểm):
\(\eqalign{ & HCl + AgN{O_3} \to AgCl + HN{O_3} \cr & 2NaOH + FeC{l_2} \to Fe{(OH)_2} + 2NaCl. \cr} \)
*Có thể giải cách khác.
Câu 11:
\(\eqalign{ & Fe + {H_2}S{O_4} \to FeS{O_4} + {H_2} \uparrow \cr & M + 2{H_2}S{O_4}dac \to MS{O_4} + S{O_2} + 2{H_2}O \cr & {n_{{H_2} \uparrow }} = {n_{Fe}} = 0,1mol \Rightarrow {m_{Fe}} = 5,6gam. \cr} \)
=>mA = 18,4 – 5,6 = 12,8 = khối lượng chất rắn không tan.
Có nghĩa A không tác dụng với H2SO4 loãng.
\({n_{S{O_2}}} = {{12,8} \over {64}} = 0,2mol \Rightarrow A = {{12,8} \over {0,2}} = 64(Cu)\)
Có thể giải cách khác.