Câu 1:
\(Cu + 2{H_2}S{O_4}\text{đặc} \to CuS{O_4} + S{O_2} \uparrow + 2{H_2}O.\)
Để nguội người ta thêm nước cất vào sẽ cho dung dịch có màu xanh.
Câu 2:
Chất tan hoàn toàn và có hiện tượng sủi bọt là MgCO3.
\(MgC{O_3} + {H_2}S{O_4} \to MgS{O_4} + C{O_2} \uparrow + 2{H_2}O\)
Chất tan hoàn toàn tạo ra dung dịch trong suốt là MgO.
\(MgO + {H_2}S{O_4} \to MgS{O_4} + 2{H_2}O\)
Chất tan không tan hoàn toàn tạo ra dung dịch vẩn đục là CaO.
\(CaO + {H_2}S{O_4} \to CaS{O_4}\text{(ít tan)} + {H_2}O.\)
Câu 3:
\(\eqalign{ & {K_2}O + {H_2}O \to 2KOH \cr & {n_{KOH}} = 2{n_{{K_2}O}} = 2.{{4,7} \over {94}} = 0,1mol. \cr} \)
Nồng độ mol/l của KOH = 0,1 : 0,1 = 1M
Câu 4:
Na2O, Al2O3, Fe2O3, CuO, HgO, Cl2O7, SO3, CrO3.
Câu 5:
Tỉ lệ theo số mol của S và Zn \( = {1 \over {32}}:{2 \over {65}}\)
Phương trình hóa học: \(S + Zn \to ZnS\)
ns < nZn \(\Rightarrow\) Zn dư.
Chất X gồm ZnS và Zn
\(\eqalign{ & ZnS + 2HCl \to ZnC{l_2} + {H_2}S \uparrow \cr & Zn + 2HCl \to ZnC{l_2} + {H_2} \uparrow . \cr} \)
Khí Y gồm: H2S, H2.