Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết ) - Chương 5 - Đại số và Giải tích 11

Bài Tập và lời giải

Đề kiểm tra 45 phút ( 1 tiết) - Đề số 1 - Chương 5 - Đại số và Giải tích 11

Câu 1:Giới hạn (nếu tồn tại) nào sau đây dùng để định nghĩa đạo hàm của hàm số \(y = f(x)\) tại \({x_{0}}\)

A. \(\mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} {{f(x + \Delta x) - f({x_0})} \over {\Delta x}}\)                       

B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{f(x) - f({x_0})} \over {x - {x_0}}}\)

C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} {{f(x) - f({x_0})} \over {x - {x_0}}}\)       

D. \(\mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} {{f({x_0} + \Delta x) - f(x)} \over {\Delta x}}\)

Câu 2: Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \matrix{3 - \sqrt {4 - x} \,\,\,khi\,\,x \ne 0 \hfill \cr1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x = 0 \hfill \cr}  \right.\). Khi đó \(f'\left( 0 \right)\)là kết quả nào sau đây?

A. \({1 \over 4}\)                                            

B. \({1 \over {16}}\)                                       

C. \({1 \over 2}\)                                            

D. 2

Câu 3: Đạo hàm của hàm số \(y = {({x^3} - 2{x^2})^{2016}}\)là

A. \(y' = 2016{({x^3} - 2{x^2})^{2015}}\)           

B. \(y' = 2016{({x^3} - 2{x^2})^{2015}}(3{x^2} - 4x)\)

C. \(y' = 2016({x^3} - 2{x^2})(3{x^2} - 4x)\) 

D. \(y' = 2016({x^3} - 2{x^2})(3{x^2} - 2x)\)

Câu 4: Cho hàm số \(f(x) = {{ - 4x - 3} \over {x + 5}}\) Đạo hàm của hàm số trên là

A. \(f'(x) =  - {{17} \over {{{(x + 5)}^2}}}\)                       

B. \(f'(x) =  - {{19} \over {{{(x + 5)}^2}}}\)       

C. \(f'(x) =  - {{23} \over {{{(x + 5)}^2}}}\)       

D.\(f'(x) = {{17} \over {{{(x + 5)}^2}}}\)

Câu 5: Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \matrix{ {{\sqrt x } \over x}\,\,khi\,\,x \ne 0 \hfill \cr0\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x = 0 \hfill \cr}  \right.\) Xét hai mệnh đề sau:

(I) Hàm số có đạo hàm tại \({x_0} = 0\) và \(f'\left( 0 \right) = 1\)

(II) Hàm số không có đạo hàm tại \({x_0} = 0\)

Mệnh đề nào đúng?

A. Chỉ (I)                               

B. Chỉ (II)                              

C. Cả 2 đều đúng                   

D. Cả 2 đều sai.

Câu 6: Cho hàm số \(f(x) = {1 \over 3}{x^3} - 2\sqrt 2 {x^2} + 8x - 1\) Tập hợp những giá trị của x để \(f'(x) = 0\) là

A. \(\left\{ { - 2\sqrt 2 } \right\}\)                                       

B. \(\left\{ {2;\sqrt 2 } \right\}\) 

C. \(\left\{ { - 4\sqrt 2 } \right\}\)                              

D. \(\left\{ {2\sqrt 2 } \right\}\)

Câu 7: Cho hàm số \(f(x) =  - 2\sqrt x  + 3x\) Để \(f'(x) > 0\) thì x nhận các giá trị nào?

A. \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)                              

B. \(\left( { - \infty ;{1 \over 9}} \right)\)          

C. \(\left( {{1 \over 9}; + \infty } \right)\)                                          

D. \(\emptyset \)

Câu 8: Tìm m để hàm số \(y = (m - 1){x^3} - 3(m + 2){x^2} - 6(m + 2)x + 1\) có \(y' \geqslant 0,\forall x \in \mathbb{R}\)

A. \(m \ge 3\)                       

B. \(m \ge 1\)                         

C. \(m \ge 4\)                    

D. \(m \ge 4\sqrt 2 \)

Câu 9: Cho hàm số \(y = {{\cos 2x} \over {1 - \sin x}}\) Tính \(y'\left( {{\pi  \over 6}} \right)\)bằng

A.1                                      

B. -1                                      

C. \(\sqrt 3 \)                     

D. \(- \sqrt 3 \)

Câu 10: Hàm số \(y = \cot 3x - {1 \over 2}\tan 2x\)có đạo hàm là

A. \({{ - 3} \over {{{\sin }^2}3x}} + {1 \over {{{\cos }^2}2x}}\)                                  

B. \({{ - 3} \over{{{\sin }^2}3x}} - {1 \over {{{\cos }^2}2x}}\)                                

C. \({{ - 3} \over {{{\sin}^2}3x}} - {x \over {{{\cos }^2}2x}}\)                            

D. \({{ - 1} \over {{{\sin }^2}x}} - {1 \over {{{\cos }^2}2x}}\)

Câu 11: Tìm vi phân của hàm số \(y = \sqrt {3x + 2} \)

A. \(dy = {3 \over {\sqrt {3x + 2} }}dx\)                            

B. \(dy = {1 \over {2\sqrt {3x + 2} }}dx\)         

C. \(dy = {1 \over {\sqrt {3x + 2} }}dx\) 

D. \(dy = {3 \over {2\sqrt {3x + 2} }}dx\)

Câu 12: Cho hàm số \(y = {{x + 3} \over {1 - 2x}}\) Vi phân của hàm số trên tại \(x = -3\) là

A. \(dy = {1 \over 7}dx\)    

B. \(dy = 7dx\)                      

C. \(dy = {{ - 1} \over 7}dx\)     

D. \(dy =  - 7dx\)

Câu 13: Hàm số \(y = {x \over {x - 2}}\)có đạo hàm cấp hai là

A. \(y'' = 0\)                           

B. \(y'' = {1 \over {{{(x - 2)}^2}}}\)                                      

C. \(y'' =  - {4 \over {{{(x - 2)}^2}}}\)                               

D. \(y'' = {4 \over {{{(x - 2)}^3}}}\)

Câu 14: Cho hàm số \(y = f(x)\), có đồ thị (C) và điểm \({M_0}({x_0};f({x_0})) \in (C)\) Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M0

A. \(y = f'(x)(x - {x_0}) + {y_0}\)         

B. \(y = f'({x_0})(x - {x_0})\)

C. \(y - {y_0} = f'({x_0})(x - {x_0})\)           

D. \(y - {y_0} = f'({x_0})x\)

Câu 15: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {1 \over {\sqrt {2x} }}\)tại điểm \(A\left( {{1 \over 2};1} \right)\)có phương trình là

A. \(2x + 2y =  - 3\)               

B. \(2x - 2y =  - 1\)                

C. \(2x + 2y = 3\)                     

D. \(2x - 2y = 1\)        

Câu 16: Gọi (C) là đồ thị của hàm số \(y = {x^4} + x\) Tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng \(d:x + 5y = 0\)có phương trình là             

A. \(y = 5x - 3\)                     

B. \(y = 3x - 5\)                      

C. \(y = 2x - 3\)                        

D. \(y = x + 4\)

Câu 17: Cho hàm số \(y = {{2x + 2} \over {x - 1}}\)(C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng \(d:y =  - 4x + 1\)

A. \(y =  - 4x - 2;y =  - 4x + 14\)             

B. \(y =  - 4x + 21;y =  - 4x + 14\)

C. \(y =  - 4x + 2;y =  - 4x + 1\)     

D. \(y =  - 4x + 12;y =  - 4x + 14\)

Câu 18: Cho hàm số \(y = {x \over {\sqrt {4 - {x^2}} }}\) Khi đó \(y'(0)\) bằng

A. \({1 \over 2}\)                   

B. \({1 \over 3}\)                    

C. 1                                        

D. 2

Câu 19: Đạo hàm của hàm số \(y = x\sqrt {{x^2} - 2x} \) là

A. \(y' = {{2x - 2} \over {\sqrt {{x^2} - 2x} }}\)                   

B. \(y' = {{3{x^2} - 4x} \over {\sqrt {{x^2} - 2x} }}\) 

C. \(y' = {{2{x^2} - 3x} \over {\sqrt {{x^2} - 2x} }}\)               

D.\(y' = {{2{x^2} - 2x - 1} \over {\sqrt {{x^2} - 2x} }}\)

Câu 20: Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định: \(f\left( x \right) = \left\{ \matrix{{{\sqrt {{x^2} + 1}  - 1} \over x}\,\,khi\,\,x \ne 0 \hfill \cr0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x = 0 \hfill \cr}  \right.\) Giá trị của \(f'\left( 0 \right)\) bằng:

A. \({1 \over 2}\)                                            

B. \(- {1 \over 2}\)                              

C. \(- 2\)                                  

D. Không tồn tại.

Câu 21: Cho hàm số \(f\left( x \right) = {{{x^2} + \left| {x + 1} \right|} \over x}\) Tính đạo hàm của hàm số tại \({x_0} =  - 1\)

A. 2                                        

B. 1                                        

C. 0                            

D. Không tồn tại.

Câu 22: Cho hàm số \(f\left( x \right) = x\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)...\left( {x - 1000} \right)\) Tính \(f'\left( 0 \right)\)?

A. 10000!                               

B. 1000!                                 

C. 1100!                                 

D. 1110!

Câu 23: Hàm số \(y = {\left( {{x^2} + 1} \right)^3}\)có đạo hàm cấp ba là:

A. \(y''' = 12x\left( {{x^2} + 1} \right)\)         

B. \(y''' = 24x\left( {{x^2} + 1} \right)\)                       

C. \(y''' = 24x\left( {5{x^2} + 3} \right)\)

D. \(y''' =  - 12x\left( {{x^2} + 1} \right)\)

Câu 24: Giả sử \(h\left( x \right) = 5{\left( {x + 1} \right)^3} + 4\left( {x + 1} \right)\) Tập nghiệm của phương trình \(h''\left( x \right) = 0\) là:

A. \(\left[ { - 1;2} \right]\)                              

B. \(\left( { - \infty ;0} \right]\)                                  

C. \(\left\{ { - 1} \right\}\)                                 

D. \(\emptyset \)

Câu 25: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {{2x + 1} \over {x - 1}}\) tại điểm có hoành độ bằng \(2\) có hệ số góc \(k = ?\)

A. \(k =  - 1\)                          

B. \(k =  - 3\)                          

C. \(k = 3\)                             

D. \(k = 5\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút ( 1 tiết) - Đề số 2 - Chương 5 - Đại số và Giải tích 11

Câu 1: Cho hàm số \(f(x)\) liên tục tại \({x_0}\) Đạo hàm của \(f(x)\) tại \({x_0}\) là

A. \(f({x_0})\)  

B. \(\mathop {\lim }\limits_{h \to 0} {{f({x_0} + h) - f({x_0})} \over h}\)(nếu tồn tại giới hạn)                              

C. \({{f({x_0} + h) - f({x_0})} \over h}\)                                                                       

D. \(\mathop {\lim }\limits_{h \to 0} {{f({x_0} + h) - f({x_0} - h)} \over h}\)(nếu tồn tại giới hạn)

Câu 2: Cho hàm số \(f(x)\) xác định trên \(R\) bởi \(f(x) = \root 3 \of x \). Giá trị của \(f'( - 8)\) bằng

A. \({1 \over {12}}\)            

B. \({{ - 1} \over {12}}\)        

C. \({{ - 1} \over 6}\)         

D. \({1 \over 6}\)

Câu 3: Đạo hàm của hàm số \(y = {1 \over 2}{x^6} - {3 \over x} + 2\sqrt x \) là

A. \(3{x^5} + {3 \over {{x^2}}} + {1 \over {\sqrt x }}\)    

B. \(6{x^5} + {3 \over {{x^2}}} + {1 \over {2\sqrt x }}\)  

C. \(3{x^5} - {3 \over {{x^2}}} + {1 \over {\sqrt x }}\)   

D. \(6{x^5} - {3 \over {{x^2}}} + {1 \over {2\sqrt x }}\)

Câu 4: Đạo hàm của hàm số \(y = {{2 - x} \over {3x + 1}}\)là

A. \({{ - 7} \over {3x + 1}}\)

B. \({5 \over {{{(3x + 1)}^2}}}\)                                      

C. \({{ - 7} \over {{{(3x + 1)}^2}}}\)                            

D. \({5 \over {3x + 1}}\)

Câu 5: Cho hàm số \(y = \sqrt {2{x^2} + 5x - 4} \) Đạo hàm của hàm số trên là

A. \({{4x + 5} \over {2\sqrt {2{x^2} + 5x - 4} }}\)             

B. \({{4x + 5} \over {\sqrt {2{x^2} + 5x - 4} }}\)          

C. \({{2x + 5} \over {2\sqrt {2{x^2} + 5x - 4} }}\)                  

D. \({{2x + 5} \over {\sqrt {2{x^2} + 5x - 4} }}\)

Câu 6: Cho hàm số \(y = 2{x^3} - 3{x^2} - 5\) Các nghiệm của phương trình \(y' = 0\) là

A. \(x =  \pm 1\)                  

B. \(x =  - 1;x = {5 \over 2}\) 

C. \(x = {{ - 5} \over 2};x = 1\)  

D. \(x = 0;x = 1\)

Câu 7: Cho hàm số \(y = {(2{x^2} + 1)^3}\). Để \(y' \ge 0\) thì x nhận các giá trị thuộc tập nào sau đây

A. \(\emptyset \)                  

B. \(\left( { - \infty ;0} \right]\)                                        

C. \({\rm{[}}0; + \infty )\)   

D. \(R\)

Câu 8: Tìm m để các hàm số \(y = {{m{x^3}} \over 3} - m{x^2} + (3m - 1)x + 1\)có \(y' < 0\,\,\,\,\forall x \in R\)

A. \(m \le \sqrt 2 \)              

B. \(m \le 2\)                          

C. \(m \le 0\)                     

D. \(m < 0\)

Câu 9: Cho hàm số \(f(x) = \tan \left( {x - {{2\pi } \over 3}} \right)\) Giá trị \(f'(0)\) bằng

A. \(- \sqrt 3 \)                     

B. 4                                        

C. -3                                  

D. \(\sqrt 3 \)

Câu 10: Đạo hàm của \(y = {\sin ^2}4x\) là

A. \(2\sin 8x\)                      

B. \(8\sin 8x\)                        

C. \(\sin 8x\)                      

D. \(4\sin 8x\)

Câu 11: Tìm vi phân của hàm số\(y = \root 3 \of {x + 1} \)

A. \(dy = {1 \over {\root 3 \of {{{(x + 1)}^2}} }}dx\)        

B. \(dy = {3 \over {\root 3 \of {{{(x + 1)}^2}} }}dx\)    

C. \(dy = {2 \over {\root 3 \of {{{(x + 1)}^2}} }}dx\)             

D. \(dy = {1 \over {3\root 3 \of {{{(x + 1)}^2}} }}dx\)

Câu 12: Hàm số \(y = {({x^2} + 1)^3}\) có đạo hàm cấp ba là

A. \(12({x^2} + 1)\)             

B. \(24({x^2} + 1)\)               

C. \(24(5{x^2} + 3)\)                  

D. \(- 12({x^2} + 1)\)

Câu 13: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình \(s = {t^3} - 3{t^2} - 9t + 2\)(t tính bằng giây; s tính bằng mét). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Vận tốc của chuyển động bằng 0 khi t = 0 hoặc t = 2

B. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 2 là \(v = 18m/s\)

C. Gia tốc của chuyển động tại thời điểm t = 3 là \(a = 12\,\,m/{s^2}\)

D.Gia tốc của chuyển động bằng 0 khi t = 0

Câu 14: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = x{(3 - x)^2}\) tại điểm có hoành độ x = 2 là

A. \(y =  - 3x + 8\)               

B. \(y =  - 3x + 6\)                 

C. \(y = 3x - 8\)  

D. \(y = 3x - 6\)

Câu 15: Cho đồ thị (H): \(y = {{x + 2} \over {x - 1}}\) và điểm \(A \in (H)\) có tung độ y = 4. Hãy lập phương trình tiếp tuyến của (H) tại điểm A

A. \(y = x - 2\)                     

B. \(y =  - 3x - 11\)                

C. \(y = 3x + 11\)                   

D. \(y =  - 3x + 10\)

Câu 16: Gọi (C ) là đồ thị hàm số \(y = {{{x^2} + 3x + 2} \over {x - 1}}\) Tìm tọa độ các điểm trên (C) mà tiếp tuyến tại đó với  (C) vuông góc với đường thẳng có phương trình \(y = x + 4\)

\(A. (1 + \sqrt 3 ;5 + 3\sqrt 3 )\,\,;\,\,(1 - \sqrt 3 ;5 - 3\sqrt 3 )\)

B.(2; 12)

C. (0;0)     

D. (-2;0)

Câu 17: Cho hàm số \(y = {x^4} + {x^2} + 1\,(C)\) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng \(y = 6x - 1\)

A. \(y = 6x - 2\)                   

B. \(y = 6x - 7\)                      

C. \(y = 6x - 8\)                      

D. \(y = 6x - 3\)

Câu 18: Xét hai mệnh đề:

(I) f(x) có đạo hàm tại x0 thì f(x) liên tục tại x0                     

(II) f(x) liên tục tại x0 thì f(x) có đạo hàm tại x0

Mệnh đề nào đúng?

A. Chỉ (I)                   

B. Chỉ (II)                              

C. Cả hai đều sai                    

D. Cả 2 đều đúng.

Câu 19: Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \matrix{a{x^2} + bx\,\,khi\,\,x \ge 1 \hfill \cr2x - 1\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x < 1 \hfill \cr}  \right.\) Tìm a, b để hàm số có đạo hàm tại x = 1.

A. \(a =  - 1,b = 0\)                 

B. \(a =  - 1,b = 1\)                 

C. \(a = 1,b = 0\)                                

D. \(a = 1,b = 1\)

Câu 20: Xét hai câu sau:

(1) Hàm số \(y = {{\left| x \right|} \over {x + 1}}\)liên tục tại x = 0.

(2) Hàm số \(y = {{\left| x \right|} \over {x + 1}}\)có đạo hàm tại x = 0.

Trong 2 câu trên:

A. (2) đúng                             

B. (1) đúng                 

C. Cả (1), (2) đều đúng          

D. Cả (1), (2) đều sai.

Câu 21: Hàm số nào sau đây có \(y' = 2x + {1 \over {{x^2}}}\)?

A. \(y = {{{x^3} + 1} \over x}\)                                 

B. \(y = {{3\left( {{x^2} + x} \right)} \over {{x^3}}}\)                      

C.\(y = {{{x^3} + 5x - 1} \over x}\)   

D. \(y = {{2{x^2} + x - 1} \over x}\)

Câu 22: Cho hàm số \(f\left( x \right) = {\left( {\sqrt x  - {1 \over {\sqrt x }}} \right)^3}\) Hàm số có đạo hàm \(f'\left( x \right)\) bằng:

A. \({3 \over 2}\left( {\sqrt x  + {1 \over {\sqrt x }} + {1 \over {x\sqrt x }} + {1 \over {{x^2}\sqrt x }}} \right)\)  

B. \(x\sqrt x  - 3\sqrt x  + {3 \over {\sqrt x }} - {1 \over {x\sqrt x }}\)

C. \({3 \over 2}\left( { - \sqrt x  + {1 \over {\sqrt x }} + {1 \over {x\sqrt x }} - {1 \over {{x^2}\sqrt x }}} \right)\) 

D. \({3 \over 2}\left( {\sqrt x  - {1 \over {\sqrt x }} - {1 \over {x\sqrt x }} + {1 \over {{x^2}\sqrt x }}} \right)\)

Câu 23: Cho hàm số \(y = f\left( x \right) =  - {1 \over x}\) Xét hai mệnh đề:

(I): \(y'' = f''\left( x \right) = {2 \over {{x^3}}}\)

(II): \(y''' = f'''\left( x \right) =  - {6 \over {{x^4}}}\)

Mệnh đề nào đúng?

A. Chỉ (I)                   

B. Chỉ (II) đúng         

C. Cả hai đều đúng                

D. Cả hai đều sai.

Câu 24: Tiếp tuyến tại điểm \(M\left( {1;3} \right)\) cắt đồ thị hàm số \(y = {x^3} - x + 3\) tại điểm thứ hai khác \(M\)là \(N\) Tọa độ điểm \(N\) là:

A. \(N\left( { - 2; - 3} \right)\)                        

B. \(N\left( {1;3} \right)\)                              

C. \(N\left( { - 1;3} \right)\)                                  

D. \(M\left( {2;9} \right)\)

Câu 25: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số hàm số \(y = 2{x^3} + 3{x^2}\) tại điểm có tung độ bằng \(5\) có phương trình là? 

A. \(y = 12x - 7\)   

B. \(y =  - 12x - 7\)

C. \(y = 12x + 17\) 

D. \(y =  - 12x + 17\)

 

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút ( 1 tiết) - Đề số 3 - Chương 5 - Đại số và Giải tích 11

Câu 1: Cho hàm số \(y = f(x)\) có đạo hàm tại x0 là \(f'({x_0})\). Khẳng định nào sau đây là sai?

A. \(f'({x_0}) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} {{f(x) - f({x_0})} \over {x - {x_0}}}\)

B. \(f'({x_0}) = \mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} {{f({x_0} + \Delta x) - f({x_0})} \over {\Delta x}}\)

C. \(f'({x_0}) = \mathop {\lim }\limits_{h \to 0} {{f({x_0} + h) - f({x_0})} \over h}\)

D. \(f'({x_0}) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} {{f(x + {x_0}) - f({x_0})} \over {x - {x_0}}}\)

Câu 2: Cho hàm số \(f(x)\) xác định trên \(R\backslash\left\{ 1 \right\}\) bởi \(f(x) = {{2x} \over {x - 1}}\). Giá trị của \(f'( - 1)\) bằng?

A. \({{ - 1} \over 2}\)     

B. \({1 \over 2}\)

C. \(- 2\) 

D. Không tồn tại

Câu 3: Đạo hàm của hàm số \(y = {(3{x^2} - 1)^2}\) là?

A. \(2(3{x^2} - 1)\)     

B. \(6(3{x^2} - 1)\)   

C. \(6x(3{x^2} - 1)\)

D. \(12x(3{x^2} - 1)\)

Câu 4: Đạo hàm của hàm số \(y = {{2x - 1} \over {x + 1}}\) là?

A. \({2 \over {{{(x + 1)}^2}}}\)

B. \({3 \over {{{(x + 1)}^2}}}\)   

C. \({1 \over {{{(x + 1)}^2}}}\)

D. \({{ - 1} \over {{{(x + 1)}^2}}}\)

Câu 5: Đạo hàm của hàm số \(y = \sqrt {{x^2} - 4{x^3}} \) là?

A. \({{x - 6{x^2}} \over {\sqrt {{x^2} - 4{x^3}} }}\)

B. \({1 \over {2\sqrt {{x^2} - 4{x^3}} }}\)

C. \({{x - 12{x^2}} \over {2\sqrt {{x^2} - 4{x^3}} }}\)

D. \({{x - 6{x^2}} \over {2\sqrt {{x^2} - 4{x^3}} }}\)

Câu 6: Cho hàm số \(y = {{{x^2} - 1} \over {{x^2} + 1}}\). Tập nghiệm của phương trình \(y' = 0\) là

A. \(\left\{ 0 \right\}\)          

B. \(\mathbb{R}\)

C. \(\mathbb R\backslash \left\{ 0 \right\}\) 

D. \(\emptyset \)

Câu 7: Cho hàm số \(y = \sqrt {4{x^2} + 1} \). Tập nghiệm của \(y' \le 0\) là?

A. \(\left( { - \infty ;0} \right]\)

B. \(\left( { - \infty ;0} \right)\)

C. \((0; + \infty )\)

D. \(\emptyset \)

Câu 8: Cho hàm số \(y = {{\cos x} \over {1 - \sin x}}\) Tính \(y'\left( {{\pi  \over 6}} \right)\) bằng:

A. \(y'\left( {{\pi  \over 6}} \right) = 1\)

B. \(y'\left( {{\pi  \over 6}} \right) =  - 1\)

C. \(y'\left( {{\pi  \over 6}} \right) = 2\) D. \(y'\left( {{\pi  \over 6}} \right) =  - 2\)

Câu 9: Hàm số \(y = {1 \over 2}\cot {x^2}\)có đạo hàm là:

A. \({{ - x} \over {2\sin {x^2}}}\)

B. \({x \over {{{\sin }^2}{x^2}}}\) 

C. \({{ - x} \over {\sin {x^2}}}\)

D. \({{ - x} \over {{{\sin }^2}{x^2}}}\)

Câu 10: Xét hàm số \(y = f(x) = \sqrt {1 + {{\cos }^2}2x} \). Chọn câu đúng:

A. \(df(x) = {{ - \sin 4x} \over {2\sqrt {1 + {{\cos }^2}2x} }}dx\)

B. \(df(x) = {{ - \sin 4x} \over {\sqrt {1 + {{\cos }^2}2x} }}dx\)

C. \(df(x) = {{\cos 2x} \over {\sqrt {1 + {{\cos }^2}2x} }}dx\)

D. \(df(x) = {{ - \sin 2x} \over {2\sqrt {1 + {{\cos }^2}2x} }}dx\)

Câu 11: Hàm số \(y = \sqrt {2x + 5} \) có đạo hàm cấp hai bằng:

A. \(y'' = {1 \over {(2x + 5)\sqrt {2x + 5} }}\)

B. \(y'' = {1 \over {\sqrt {2x + 5} }}\)

C. \(y'' =  - {1 \over {(2x + 5)\sqrt {2x + 5} }}\)

D. \(y'' =  - {1 \over {\sqrt {2x + 5} }}\)

Câu 12: Hàm số \(y = {{ - 2{x^2} + 3x} \over {1 - x}}\) có đạo hàm cấp hai bằng:

A. \(y'' = 2 + {1 \over {{{(1 - x)}^2}}}\)

B. \(y'' = {2 \over {{{(1 - x)}^3}}}\) 

C. \(y'' = {{ - 2} \over {{{(1 - x)}^3}}}\)

D. \(y'' = {2 \over {{{(1 - x)}^4}}}\)

Câu 13: Cho đường cong (C): \(y = {x^2}\). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M ( -1;1) là:

A. \(y =  - 2x + 1\)     

B. \(y = 2x + 1\)

C. \(y =  - 2x - 1\)   

D. \(y = 2x - 1\)

Câu 14: Cho hàm số \(y = {{2x + 2} \over {x - 1}}\)( C). Viết phương trình tiếp tuyến của ( C), biết tung độ tiếp điểm bằng -2.

A. \(y =  - 4x - 2\)               

B. \(y =  4 x  -2\)

C. \(y =  - 4x +2\)   

D. \(y =  - x -2\)

Câu 15: Biết tiếp tuyến (d) của đồ thị hàm số (C): \(y = {x^3} - 2x + 2\) vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ nhất. Phương trình (d) là:

\(A. y =  - x + {1 \over {\sqrt 3 }} + {{18 - 5\sqrt 3 } \over 9},y =  - x + {1 \over {\sqrt 3 }} + {{18 + 5\sqrt 3 } \over 9}\)

\(B. y =  - x,y = x + 4\)

\(C. y =  - x + {1 \over {\sqrt 3 }} + {{18 - 5\sqrt 3 } \over 9},y =  - x - {1 \over {\sqrt 3 }} + {{18 + 5\sqrt 3 } \over 9}\)

\(D. y = x - 2,y = x + 4\)

Câu 16: Cho hàm số \(y = {x^3} - 3x + 1\,(C).\)Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 9:

A. \(y = 9x - 1\,\,;\,\,y = 9x + 17\)           

B. \(y = 9x - 1\,\,;\,y = 9x + 1\)

C. \(y = 9x - 1\,3\,;\,y = 9x + 1\)           

D. \(y = 9x - 1\,3\,\,;\,\,\,y = 9x + 17\)

Câu 17: Trong các tiếp tuyến tại các điểm trên đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 2\), tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất bằng:

A.- 3                                    

B. 3                                        

C.4                                    

D. 0

Câu 18: Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \matrix{{{\root 3 \of {4{x^2} + 8}  - \sqrt {8{x^2} + 4} }\over x}\,\,\,khi\,x \ne 0 \hfill \cr0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,x = 0 \hfill \cr}  \right.\) Giá trị của \(f'\left( 0 \right)\)bằng:

A. \({1 \over 3}\)                                            

B. \(- {5 \over 3}\)                                          

C. \({3 \over 4}\)                                

D. Không tồn tại.

Câu 19: Cho hàm số \(y = \sin x\) Chọn câu sai?

A. \(y' = \sin \left( {x + {\pi  \over 2}} \right)\)               

B. \(y'' = \sin \left( {x + \pi } \right)\)                      

C. \(y''' = \sin \left( {x + {{3\pi } \over 2}} \right)\)             

D. \({y^{\left( 4 \right)}} = \sin \left( {2\pi  - x} \right)\)

Câu 20: Xét \(y = f\left( x \right) = \cos \left( {2x - {\pi  \over 3}} \right)\) Phương trình \({f^{\left( 4 \right)}}\left( x \right) =  - 8\) có nghiệm \(x \in \left[ {0;{\pi  \over 2}} \right]\) là:

A. \(x = {\pi  \over 2}\)                       

B. \(x = 0\) hoặc \(x = {\pi  \over 6}\)              

C. \(x = 0\) hoặc \(x = {\pi  \over 3}\)                 

D. \(x = 0\) hoặc \(x = {\pi  \over 2}\)

Câu 21: Đạo hàm của hàm số \(y = {\tan ^2}x - co{t^2}x\)là:

A. \(y' = 2{{\tan x} \over {{{\cos }^2}x}} + 2{{\cot x} \over {{{\sin }^2}x}}\)   

B. \(y' = 2{{\tan x} \over {{{\cos }^2}x}} - 2{{\cot x} \over {{{\sin }^2}x}}\)

C. \(y' = 2{{\tan x} \over {{{\sin }^2}x}} + 2{{\cot x} \over {{{\cos }^2}x}}\)           

D. \(y' = 2\tan x - 2\cot x\)

Câu 22: Đạo hàm của hàm số \(y = {1 \over {x\sqrt x }}\)là:

A. \(y' = {3 \over 2}{1 \over {{x^2}\sqrt x }}\)         

B. \(y' =  - {1 \over {{x^2}\sqrt x }}\)            

C. \(y' = {1 \over {{x^2}\sqrt x }}\)                   

D. \(y' =  - {3 \over 2}{1 \over {{x^2}\sqrt x }}\)

Câu 23: Cho hàm số \(y = {{2{x^2} + 3x - 1} \over {{x^2} - 5x + 2}}\) Đạo hàm y’ của hàm số là:

A. \(y' = {{ - 13{x^2} - 10x + 1} \over {{{\left( {{x^2} - 5x + 2} \right)}^2}}}\)         

B. \(y' = {{ - 13{x^2} + 5x + 11} \over {{{\left( {{x^2} - 5x + 2} \right)}^2}}}\)            

C. \(y' = {{ - 13{x^2} + 5x + 1} \over {{{\left( {{x^2} - 5x + 2} \right)}^2}}}\)     

D. \(y' = {{ - 13{x^2} + 10x + 1} \over {{{\left( {{x^2} - 5x + 2} \right)}^2}}}\)

Câu 24: Cho hàm số \(y =  - {x^3} + 3x - 2\)có đồ thị \(\left( C \right)\). Tiếp tuyến của đồ thị \(\left( C \right)\) tại giao điểm của \(\left( C \right)\) với trục hoành có phương trình:

A. \(y =  - 9x - 18\)   

B. \(y = 0\) hoặc \(y =  - 9x - 18\)

C. \(y =  - 9x + 18\)         

D. \(y = 0\) hoặc \(y =  - 9x + 18\)

Câu 25: Viết phương trình tiếp tuyến \(d\) của đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 2\) tại điểm có hoành độ \({x_0}\) thỏa mãn \(f''\left( {{x_0}} \right) = 0?\)

A. \(3x + y - 3 = 0\)                

B. \(3x - y - 3 = 0\)     

C. \(- 3x + y - 3 = 0\)              

D. \(3x + y + 3 = 0\)

 

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút ( 1 tiết) - Đề số 4 - Chương 5 - Đại số và Giải tích 11

Câu 1: Số gia của hàm số \(f(x) = {{{x^2}} \over 2}\)ứng với số gia \(\Delta x\)của đối số x tại \({x_0} =  - 1\) là?

A. \({1 \over 2}{(\Delta x)^2} - \Delta x\)                         

B. \({1 \over 2}{\rm{[}}{(\Delta x)^2} - \Delta x{\rm{]}}\) 

C. \({1 \over 2}{\rm{[}}{(\Delta x)^2} + \Delta x{\rm{]}}\)

D. \({1 \over 2}{(\Delta x)^2} + \Delta x\)

Câu 2: Cho hàm số \(f(x) = {{1 - x} \over {2x + 1}}\)thì \(f'( - {1 \over 2})\)có kết quả nào sau đây:

A.Không xác định               

B.  – 3                                 

C. 3                                     

D. 0

Câu 3: Tính đạo hàm của hàm số \(y = ({x^2} + 1)(5 - 3{x^2})\)

A. \(y' =  - {x^3} + 4x\)       

B. \(y' =  - {x^3} - 4x\)        

C. \(y' = 12{x^3} + 4x\)      

D. \(y' =  - 12{x^3} + 4x\)

Câu 4: Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = {{{x^2} - x + 1} \over {x - 1}}\)

A. \({{{x^2} - 2x} \over {{{(x - 1)}^2}}}\)                          

B. \({{{x^2} + 2x} \over {{{(x - 1)}^2}}}\)                         

C. \({{{x^2} + 2x} \over {{{(x + 1)}^2}}}\)                        

D. \({{ - 2{x^2} - 2} \over {{{(x - 1)}^2}}}\)

Câu 5: Tính đạo hàm của hàm số \(y = {1 \over {x\sqrt x }}\)

A. \(y' = {3 \over 2}{1 \over {{x^2}\sqrt x }}\)                  

B. \(y' =  - {1 \over {{x^2}\sqrt x }}\)                                

C. \(y' = {1 \over {{x^2}\sqrt x }}\)                                   

D. \(y' =  - {3 \over 2}{1 \over {{x^2}\sqrt x }}\)

Câu 6: Cho hàm số \(f(x) = {{{x^3}} \over {x - 1}}\) Tập nghiệm của phương trình \(f'(x) = 0\)là:

A. \(\left\{ {0;{2 \over 3}} \right\}\)                                   

B. \(\left\{ { - {2 \over 3};0} \right\}\)                                

C. \(\left\{ {0;{3 \over 2}} \right\}\)                                    

D. \(\left\{ { - {3 \over 2};0} \right\}\)

Câu 7: Cho hàm số \(y = {3 \over {1 - x}}\) Để \(y' < 0\)thì x nhận các giá trị thuộc tập nào sau đây ?

A.1                                      

B. 3                                     

C. \(\emptyset \)                  

D. R

Câu 8: Cho hàm số \(y = f(x) = \tan \left( {x - {{2\pi } \over 3}} \right)\) Giá thị \(f'(0)\)bằng:

A.4                                      

B. \(\sqrt 3 \)                       

C. \(- \sqrt 3 \)                     

D. 3

Câu 9: Hàm số  \(y =  - {3 \over 2}\sin 7x\)có đạo hàm là

A. \(- {{21} \over 2}\cos x\)

B. \(- {{21} \over 2}\cos 7x\)   

C. \({{21} \over 2}\cos 7x\) 

D. \({{21} \over 2}\cos x\)

Câu 10: Cho hàm số \(y = {{{x^2} + x + 1} \over {x - 1}}\) Vi phân của hàm số là

A. \(dy =  - {{{x^2} - 2x - 2} \over {{{(x - 1)}^2}}}dx\)    

B. \(dy = {{2x + 1} \over {{{(x - 1)}^2}}}dx\)

C. \(dy =  - {{2x + 1} \over {{{(x - 1)}^2}}}dx\)                    

D. \(dy = {{{x^2} - 2x - 2} \over {{{(x - 1)}^2}}}dx\)

Câu 11: Hàm số \(y = {(2x + 5)^5}\)có đạo hàm cấp 3 bằng

A. \(y''' = 80{(2x + 5)^3}\)  

B. \(y''' = 480{(2x + 5)^2}\)  

C. \(y''' =  - 480{(2x + 5)^2}\)       

D. \(y''' =  - 80{(2x + 5)^3}\)

Câu 12: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình \(s = {t^3} - 3{t^2}\)( t tính bằng giây; s tính bằng mét). Khẳng định nào sau đây đúng?

A.Gia tốc của chuyển động khi t = 4s là \(a = 18m/{s^2}\)

B.Gia tốc của chuyển động khi t = 4s là \(a = 9m/{s^2}\)

C. Vận tốc của chuyển động khi t = 3s là \(v = 12m/s\)

D. Vận tốc của chuyển động khi t = 3s là \(v = 24m/s\)

Câu 13: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(f(x) = {x^3} - 2{x^2} + 3x\)tại điểm có hoành độ \({x_0} =  - 1\)là

A. \(y = 10x + 4\)                  

B. \(y = 10x - 5\)                    

C. \(y = 2x - 4\)                      

D. \(y = 2x - 5\)

Câu 14: Cho hàm số \(y = {x^3} - 3x + 1\,\,(C)\) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) biết tung độ tiếp điểm bằng 3

A. \(y = 9x - 1;y = 3\)          

B. \(y = 9x - 4;y = 3\)

C. \(y = 9x - 3;y = 3\)        

D. \(y = 9x - 15;y = 3\)

Câu 15: Cho hàm số \(y = {{{x^2} + 3x + 3} \over {x + 2}}(C)\).Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến  của đồ thị hàm số vuông góc với đường thẳng \(d:3y - x + 6 = 0\)

A. \(y =  - 3x - 3;y =  - 3x - 11\) 

B. \(y =  - 3x - 3;y =  - 3x + 11\)

C. \(y =  - 3x + 3;y =  - 3x - 11\)  

D. \(y =  - 3x - 3;y = 3x - 11\)

Câu 16: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) : \(y = 2{x^4} - 4{x^2} + 1\)biết tiếp tuyến song song với đường thẳng \(y = 48x - 1\)

A. \(y = 48x - 9\)                   

B. \(y = 48x - 7\)                    

C. \(y = 48x - 10\)                  

D. \(y = 48x - 79\)

Câu 17: Đạo hàm của hàm số \(y = \sin 2x\)là:

A. \(y' = \cos 2x\)                   

B. \(- \cos 2x\)

C. \(2\cos 2x\)                        

D. \(- 2\cos 2x\)

Câu 18: Đạo hàm cấp 4 của hàm số \(y = \sin 5x.\sin 3x\)là :

A. \({y^{\left( 4 \right)}} =  - 2048\cos 8x + 8\cos 2x\)  

B. \({y^{\left( 4 \right)}} = 2048\cos 8x - 8\cos 2x\)

C. \({y^{\left( 4 \right)}} = 1024\cos 16x + 4\cos 4x\)

D. \({y^{\left( 4 \right)}} = 2048\cos 8x - 4\cos 4x\)

Câu 19 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \matrix{  \sqrt x \,\,\,khi\,\,x > 1 \hfill \cr  {x^2}\,\,\,\,\,khi\,\,x \le 1 \hfill \cr}  \right.\) Tính \(f'\left( 1 \right)\)?

A. \({1 \over 2}\)                                            

B. 1                                        

C. 2                            

D. Không tồn tại.

Câu 20: Xét hai hàm số: \(\left( I \right):f\left( x \right) = \left| x \right|x,\,\,\left( {II} \right):g\left( x \right) = \sqrt x \). Hàm số có đạo hàm tại x = 0 là:

A. Chỉ (I)                               

B. Chỉ II                                 

C. Chỉ I và II             

D. Cả I và II

Câu 21: Một chất điểm chuyển động thẳng xác định bởi phương trình \(s = {t^3} - 2{t^2} + 4t + 1\)trong đó t là giây, s là mét. Gia tốc chuyển động khi t = 2 là:

A. \(12\,m/{s^2}\)                               

B. \(8\,m/{s^2}\)                                 

C. \(7\,m/{s^2}\)                                 

D. \(6\,m/{s^2}\)

Câu 22 : Cho hàm số \(y = {x^3} + 3{x^2} + 1\)có đồ thị \(\left( C \right)\) Gọi d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm \(A\left( {1;5} \right)\)và \(B\)là giao điểm thứ hai của \(d\) với \(\left( C \right)\) Tính diện tích tam giác \(OAB\)?

A. \(12\)                                              

B. \(6\)                                    

C. \(18\)                                              

D. \(24\)

Câu 23 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} - 3{x^2} + 1\) Đạo hàm của hàm số f(x) âm khi và chỉ khi

A. \(0 < x < 2\)                                   

B. \(x < 1\)                  

C. \(x < 0\) hoặc \(x > 1\)                    

D. \(x < 0\) hoặc \(x > 2\)

Câu 24 : Tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {{x + 2} \over {x + 1}}\)tại giao điểm với trục tung cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là?

A. \(x =  - 1\)                          

B. \(x = 1\)                              

C. \(x =  - 2\)                          

D. \(x = 2\)

Câu 25 : Tiếp tuyến của đường cong \(\left( C \right):\,\,y = x\sqrt x \)tại điểm \(M\left( {1;1} \right)\)có phương trình là:

A. \(y = {3 \over 2}x + {1 \over 2}\)              

B. \(y =  - {3 \over 2}x + {1 \over 2}\)                       

C. \(y = {3 \over 2}x - {1 \over 2}\)               

D. \(y = {1 \over 2}x + {3 \over 2}\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút ( 1 tiết) - Đề số 5 - Chương 5 - Đại số và Giải tích 11

Câu 1: Tìm a, b để hàm số

 \(f(x) = \left\{ {\matrix{{{x^2} + x}  \cr {ax + b}  \cr } } \right.\,\,\matrix{{khi}  \cr {khi}  \cr } \,\,\matrix{{x \ge 1}  \cr {x < 1}  \cr  } \)có đạo hàm tại x =1

A. \(\left\{ \matrix{a = 23 \hfill \cr b =  - 1 \hfill \cr}  \right.\)                                           

B.\(\left\{ \matrix{a = 3 \hfill \cr b =  - 11 \hfill \cr}  \right.\)                                            

C. \(\left\{ \matrix{a = 33 \hfill \cr b =  - 31 \hfill \cr}  \right.\)                                         

D.\(\left\{ \matrix{a = 3 \hfill \cr b =  - 1 \hfill \cr}  \right.\)

Câu 2: Cho hàm số \(f(x) =  - {x^4} + 4{x^3} - 3{x^2} + 2x + 1\)xác định trên R. Giá trị \(f'( - 1)\)bằng

A. 4                                        

B. 14                                      

C. 15                                      

D. 24

Câu 3: Tính đạo hàm của hàm số \(y = ({x^2} - 1)(3{x^3} + 2x)\)

A. \(y' = {x^4} - 3{x^2} - 2\)

B. \(y' = 5{x^4} - 3{x^2} - 2\)   

C. \(y' = 15{x^4} - 3{x^2}\)

D. \(y' = 15{x^4} - 3{x^2} - 2\)

Câu 4: Hàm số \(y = {{2x + 1} \over {x - 1}}\)có đạo hàm là:

A. \(y' = 2\)                            

B. \(y' =  - {1 \over {{{(x - 1)}^2}}}\)                                   

C. \(y' =  - {3 \over {{{(x - 1)}^2}}}\)                                   

D. \(y' = {1 \over {{{(x - 1)}^2}}}\)

Câu 5: Đạo hàm của hàm số \(y =  - 2{x^7} + \sqrt x \)bằng biểu thức nào sau đây ?

A. \(- 14{x^6} + 2\sqrt x \)   

B. \(- 14{x^6} + {2 \over {\sqrt x }}\)                                  

C. \(- 14{x^6} + {1 \over {2\sqrt x }}\)                                

D. \(- 14{x^6} + {1 \over {\sqrt x }}\)

Câu 6: Cho hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} - 9x - 5\) Phương trình \(y' = 0\)có nghiệm là:

A. \(\left\{ { - 1;2} \right\}\)   

B. \(\left\{ { - 1;3} \right\}\)   

C. \(\left\{ {0;4} \right\}\)      

D. \(\left\{ {1;2} \right\}\)

Câu 7: Cho hàm số \(f(x) = {{5x - 1} \over {2x}}\) Tập nghiệm của bất phương trình \(f'(x) < 0\) là:

A. \(\emptyset \)                   

B. \(R/\left\{ 0 \right\}\)        

C. \(\left( { - \infty ;0} \right)\)                                             

D. \(\left( {0; + \infty } \right)\)

Câu 8: Xét hàm số \(y = f(x) = 2\sin \left( {{{5\pi } \over 6} + x} \right)\) Tính giá trị \(f'\left( {{\pi  \over 6}} \right)\)bằng:

A.-1                                       

B. 0                                        

C. 2                                        

D. -2

Câu 9: Đạo hàm của hàm số \(f(x) = 2\sin 2x + \cos 2x\)là:

A. \(4\cos 2x + 2\sin 2x\)       

B. \(2\cos 2x - 2\sin 2x\)

C. \(4\cos 2x - 2\sin 2x\) 

D. \(- 4\cos 2x - 2\sin 2x\)

Câu 10: Hàm số \(y = x\sin x + \cos x\)có vi phân là:

A. \(dy = (x\cos x - \sin x)dx\)  

B. \(dy = (x\cos x)dx\)

C. \(dy = (\cos x - \sin x)dx\)

D. \(dy = (x\sin x)dx\)

Câu 11: Hàm số \(y = \tan x\)có đạo hàm cấp 2 bằng:

A. \(y'' =  - {{2\sin x} \over {{{\cos }^3}x}}\)                       

B. \(y'' = {1 \over {{{\cos }^3}x}}\)                                      

C. \(y'' =  - {1 \over {{{\cos }^3}x}}\)                                   

D. \(y'' = {{2\sin x} \over {{{\cos }^3}x}}\)

Câu 12: Cho hàm số \(f(x) = {(x + 1)^3}\) Giá trị \(f''(0)\)bằng:

A.3.                                       

B.6                                         

C. 12                                      

D. 24

Câu 13: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {4 \over {x - 1}}\)tại điểm có hoành độ \({x_0} =  - 1\)có phương trình là:

A. \(y =  - x + 2\)                   

B. \(y = x + 2\)                       

C. \(y = x - 1\)                        

D. \(y =  - x - 3\)

Câu 14: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^4} + 2{x^2} - 1\)tại điểm có tung độ bằng 2 là:

A. \(y = 8x - 6,y =  - 8x - 6\)

B. \(y = 8x - 6,y =  - 8x + 6\)

C. \(y = 8x - 8,y =  - 8x + 8\)

D. \(y = 40x - 57\)

Câu 15: Cho hàm số \(y = {x^3} - 6{x^2} + 7x + 5\,\,\,(C)\) Tìm trên ( C) những điểm có hệ số góc tiếp tuyến tại điểm đó bằng -2 ?

A. \(y = \left( { - 1;9} \right);\left( {3; - 1} \right)\) 

B. \(y = \left( {1;7} \right);\left( {3; - 1} \right)\)                 

C. \(y = \left( {1;7} \right);\left( { - 3; - 97} \right)\)     

D. \(y = \left( {1;7} \right);\left( { - 1; - 9} \right)\)

Câu 16: Cho hàm số \(y = {x^3} + 3{x^2} - 6x + 1\,\,(C)\) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng \(y =  - {1 \over {18}}x + 1\)

A. \(y = 18x + 8\); \(y = 18x - 27\) 

B. \(y = 18x + 8\); \(y = 18x - 2\)

C. \(y = 18x + 81\);\(y = 18x - 2\)

D. \(y = 18x + 81\);\(y = 18x - 27\)

Câu 17: Cho hàm số \(y = {x^2} - 6x + 5\) có tiếp tuyến song song với trục hoành . Phương trình tiếp tuyến đó là:

A.x = -3                                 

B. y = -4                                

C. y = 4                                 

D. x = 3                                 

Câu 18: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình \(s = {t^3} - 3{t^2} - 9t + 2\)(t tính bằng giây; s tính bằng mét). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Vận tốc của chuyển động bằng 0 khi t = 0 hoặc t = 2

B. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 2 là \(v = 18m/s\)

C. Gia tốc của chuyển động tại thời điểm t = 3 là \(a = 12\,\,m/{s^2}\)

D.Gia tốc của chuyển động bằng 0 khi t = 0

Câu 19: Cho hàm số

\(f\left( x \right) = \left\{ \matrix{{{{x^3} - 4{x^2} + 3x} \over {{x^2} - 3x + 2}}\,\,\,khi\,\,x \ne 1 \hfill \cr 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x = 1 \hfill \cr}  \right.\) Giá trị của \(f'\left( 1 \right)\)bằng:

A. \(2\)                                    

B. 1                                       

C. 0                            

D. Không tồn tại.

Câu 20:Hàm số \(y = {\tan ^2}{x \over 2}\)có đạo hàm là:

A. \(y' = {{\sin {x \over 2}} \over {2{{\cos }^3}{x \over 2}}}\)                      

B. \(y' = {\tan ^3}{x \over 2}\)                      

C. \(y' = {{\sin {x \over 2}} \over {co{s^3}{x \over 2}}}\)                 

D. \(y' = {{2\sin {x \over 2}} \over {{{\cos }^3}{x \over 2}}}\)

Câu 21:Xét hai mệnh đề:

(I) f(x) có đạo hàm tại x0 thì f(x) liên tục tại x0                    

(II) f(x) liên tục tại x0 thì f(x) có đạo hàm tại x0

Mệnh đề nào đúng?

A. Chỉ (I)                               

B. Chỉ (II)                  

C. Cả hai đều sai                   

D. Cả 2 đều đúng.

Câu 22: Phương trình tiếp tuyến của đường cong \(\left( C \right):\,\,y = {x^3} - 2x + 3\)tại điểm \(M\left( {1;2} \right)\)là:

A. \(y = 2x + 2\)                                 

B. \(y = 3x - 1\)                                  

C. \(y = x + 1\)                       

D. \(y = 2 - x\)

Câu 23: Cho hàm số \(y = {x^3} - 6{x^2} + 9x\)có đồ thị \(\left( C \right)\) Tiếp tuyến của \(\left( C \right)\)song song với \(d:\,y = 9x\)có phương trình là:

A. \(y = 9x + 40\)                   

B. \(y = 9x - 40\)                    

C. \(y = 9x + 32\)                   

D. \(y = 9x - 32\)

Câu 24: Tìm m để hàm số \(y = {{m{x^3}} \over 3} - m{x^2} + \left( {3m - 1} \right)x + 1\)có \(y' \le 0\,\,\forall x \in R\)

A. \(m \le \sqrt 2 \)                             

B. \(m \le 2\)                           

C. \(m \le 0\)                           

D. \(m < 0\)

Câu 25: Cho hàm số \(y =  - {x^3} + 3x - 2\)có đồ thị \(\left( C \right)\) Tiếp tuyến của đồ thị \(\left( C \right)\)tại giao điểm của \(\left( C \right)\)với trục hoành có phương trình:

A. \(y =  - 9x - 18\)

B. \(y = 0\) hoặc \(y =  - 9x - 18\)

C. \(y =  - 9x + 18\)

D. \(y = 0\) hoặc \(y =  - 9x + 18\)

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”