Bài 1:
a) Tần số của 7 là 4.
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 5.
c) Điểm trung bình:
\(\overline {\rm{X}} = \dfrac{{3 + 6.2 + 7.4 + 8 + 10}}{9}\)\( = \dfrac{{61}}{9} \approx 6,8.\)
d) Mốt của dấu hiệu: \({{\rm{M}}_0} = 7.\)
Bài 2:
a) Dấu hiệu là: “Điểm số của bài kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh”. Có 20 học sinh làm bài.
b) Lập bảng “tần số”:
Nhận xét:
Số các giá trị của dấu hiệu: 20.
Số các giá trị khác nhau: 8.
Giá trị lớn nhất: 10.
Giá trị nhỏ nhất: 2.
Giá trị có tần số lớn nhất: 7.
Giá trị có tần số nhỏ nhất: 6; 10.
Giá trị chủ yếu thuộc khoảng từ 5 đến 7.
c) Điểm trung bình:
Mốt của dấu hiệu: \({{\rm{M}}_0} = 7.\)
Bài 3:
Gọi sáu số lần lượt là \(a,b,c,d,e,f.\) Theo bài ra ta có
\(\dfrac{{a + b + c + d + e + f}}{6} = 4\)
\( \Rightarrow {\rm{ }}\) \(a + b + c + d + e + f = 24\) (1).
Khi bớt đi số thứ sáu, theo giả thiết ta có
\(\dfrac{{a + b + c + d + e}}{5} = 3\)
\( \Rightarrow {\rm{ }}\) \(a + b + c + d + e = 15\) (2).
Từ (1) và (2) \( \Rightarrow {\rm{ }}\) \(f = 24 - 15 = 9.\)
Vậy số thứ sáu là 9.