Câu 1: Trong không gian \(Oxyz\) cho ba điểm \(A( - 1; - 2;3),B(0;3;1),C(4;2;2)\). Cosin của góc \(\widehat {BAC}\) là
A. \(\frac{9}{{2\sqrt {35} }}\). B. \(\frac{9}{{\sqrt {35} }}\).
C. \( - \frac{9}{{2\sqrt {35} }}\). D. \( - \frac{9}{{\sqrt {35} }}\).
Câu 2: Tọa độ của vecto \(\overrightarrow n \) vuông góc với hai vecto \(\overrightarrow a = (2; - 1;2),\overrightarrow b = (3; - 2;1)\) là
A. \(\overrightarrow n = \left( {3;4;1} \right)\).
B. \(\overrightarrow n = \left( {3;4; - 1} \right)\).
C. \(\overrightarrow n = \left( { - 3;4; - 1} \right)\).
D. \(\overrightarrow n = \left( {3; - 4; - 1} \right)\).
Câu 3: Cho \(\left| {\overrightarrow a } \right| = 2;\,\left| {\overrightarrow b } \right| = 5,\) góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) bằng \(\frac{{2\pi }}{3}\), \(\overrightarrow u = k\overrightarrow a - \overrightarrow b ;\,\overrightarrow v = \overrightarrow a + 2\overrightarrow b .\) Để \(\overrightarrow u \) vuông góc với \(\overrightarrow v \) thì \(k\) bằng
A. \( - \frac{6}{{45}}.\) B. \(\frac{{45}}{6}.\)
C. \(\frac{6}{{45}}.\) D. \( - \frac{{45}}{6}.\)
Câu 4: Cho \(\overrightarrow u = \left( {2; - 1;1} \right),\overrightarrow v = \left( {m;3; - 1} \right),\overrightarrow {\rm{w}} = \left( {1;2;1} \right)\). Với giá trị nào của m thì ba vectơ trên đồng phẳng
A. \(\frac{3}{8}\). B. \( - \frac{3}{8}\).
C. \(\frac{8}{3}\). D. \( - \frac{8}{3}\).
Câu 5: Cho hai vectơ \(\overrightarrow a = \left( {1;{{\log }_3}5;m} \right),\,\,\overrightarrow b = \left( {3;{{\log }_5}3;4} \right)\). Với giá trị nào của m thì \(\overrightarrow a \bot \overrightarrow b \)
A. \(m = 1;m = - 1\). B. \(m = 1\).
C. \(m = - 1\). D. \(m = 2;m = - 2\).
Câu 6: Trong không gian \(Oxyz\) cho ba điểm \(A(2;5;3),B(3;7;4),C(x;y;6)\). Giá trị của \(x,y\) để ba điểm \(A,B,C\) thẳng hàng là
A. \(x = 5;y = 11\).
B. \(x = - 5;y = 11\).
C. \(x = - 11;y = - 5\).
D. \(x = 11;y = 5\).
Câu 7: Trong không gian \(Oxyz\) cho ba điểm \(A(1;0;0),B(0;0;1),C(2;1;1)\). Tam giác \(ABC\) là
A. tam giác vuông tại \(A\) .
B. tam giác cân tại \(A\).
C. tam giác vuông cân tại \(A\).
D. Tam giác đều.
Câu 8: Trong không gian \(Oxyz\) cho tam giác \(ABC\) có \(A(1;0;0),B(0;0;1),C(2;1;1)\). Tam giác \(ABC\) có diện tích bằng
A. \(\sqrt 6 \). B. \(\frac{{\sqrt 6 }}{3}\).
C. \(\frac{{\sqrt 6 }}{2}\). D. \(\frac{1}{2}\).
Câu 9: Ba đỉnh của một hình bình hành có tọa độ là\(\left( {1;1;1} \right),\,\left( {2;3;4} \right),\,\left( {7;7;5} \right)\). Diện tích của hình bình hành đó bằng
A. \(2\sqrt {83} \). B. \(\sqrt {83} \).
C. \(83\). D. \(\frac{{\sqrt {83} }}{2}\).
Câu 10: Cho 3 vecto \(\overrightarrow a = \left( {1;2;1} \right);\)\(\overrightarrow b = \left( { - 1;1;2} \right)\) và \(\overrightarrow c = \left( {x;3x;x + 2} \right)\) . Tìm \(x\) để 3 vectơ \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b ,\overrightarrow c \) đồng phẳng
A.\(2.\) B.\( - 1.\)
C. \( - 2.\) D. \(1.\)
Câu 11: Phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu?
A.\({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x = 0.\)
B. \({x^2} + {y^2} - {z^2} + 2x - y + 1 = 0.\)
C. \(2{x^2} + 2{y^2} = {\left( {x + y} \right)^2} - {z^2} + 2x - 1.\)
D. \({\left( {x + y} \right)^2} = 2xy - {z^2} - 1.\)
Câu 12: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình mặt cầu ?
A. \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x = 0.\)
B. \(2{x^2} + 2{y^2} = {\left( {x + y} \right)^2} - {z^2} + 2x - 1.\)
C. \({x^2} + {y^2} + {z^2} + 2x - 2y + 1 = 0.\)
D. \({\left( {x + y} \right)^2} = 2xy - {z^2} + 1 - 4x.\)
Câu 13: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình mặt cầu ?
A. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {2y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 6.\)
B. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 6.\)
C. \({\left( {2x - 1} \right)^2} + {\left( {2y - 1} \right)^2} + {\left( {2z + 1} \right)^2} = 6.\)
D. \({\left( {x + y} \right)^2} = 2xy - {z^2} + 3 - 6x.\)
Câu 14: Cho các phương trình sau: \({\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {z^2} = 1;\) \({x^2} + {\left( {2y - 1} \right)^2} + {z^2} = 4;\)
\({x^2} + {y^2} + {z^2} + 1 = 0;\) \({\left( {2x + 1} \right)^2} + {\left( {2y - 1} \right)^2} + 4{z^2} = 16.\)
Số phương trình là phương trình mặt cầu là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 15: Mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {z^2} = 9\) có tâm là:
A. \(I\left( {1; - 2;0} \right).\) B. \(I\left( { - 1;2;0} \right).\)
C. \(I\left( {1;2;0} \right).\) D. \(I\left( { - 1; - 2;0} \right).\)
Câu 16: Trong không gian với hệ toạ độ \(Oxyz\), cho mặt phẳng \(\left( \alpha \right):3x - z = 0\). Tìm khẳng định đúng trong các mệnh đề sau:
A. \(\left( \alpha \right)//Ox\). B. \(\left( \alpha \right)//\left( {xOz} \right)\).
C. \(\left( \alpha \right)//Oy\). D. \(\left( \alpha \right) \supset Oy\).
Câu 17: Trong không gian với hệ toạ độ \(Oxyz\). Mặt phẳng (P) là \( - x + 3z - 2 = 0\) có phương trình song song với:
A. Trục Oy. B. Trục Oz.
C. Mặt phẳng Oxy. D. Trục Ox.
Câu 18: Trong không gian với hệ toạ độ \(Oxyz\), cho mặt phẳng (P) có phương trình \(3x + 2y - z + 1 = 0\). Mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là:
A. \(\overrightarrow n (3;2;1)\). B. \(\overrightarrow n ( - 2;3;1)\).
C. \(\overrightarrow n (3;2; - 1)\). D. \(\overrightarrow n (3; - 2; - 1)\).
Câu 19: Trong không gian \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 289.\), tọa độ giao điểm M của đường thẳng \(Oxyz\) và mặt phẳng \(d:\frac{{x + 5}}{2} = \frac{{y - 7}}{{ - 2}} = \frac{z}{1}\) là
A.\(\left( S \right)\). B.\(M(4;1;6)\).
C.\(AB = 6\) . D.\(\left( S \right)\) .
Câu 20: Trong không gian \({\left( {x + 4} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z + 6} \right)^2} = 18.\), cho mặt phẳng \({\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} = 9.\): \({\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} = 16.\) và đường thẳng \(d\):\(N( - 5;7;0)\). Với giá trị nào của \(\vec u = (2; - 2;1)\)thì \(\overrightarrow {MN} = ( - 9;6; - 6)\)cắt \(H\)
A.\(\left( S \right)\).
B.\(\left( S \right)\).
C.\({R^2} = M{H^2} + {\left( {\frac{{AB}}{2}} \right)^2} = 18\) .
D.\(d(M,d) = 3\).